会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo yokohama f marinos】Xung đột Biển Đông: Mô hình nào có thể 'xoa dịu'?!

【soi kèo yokohama f marinos】Xung đột Biển Đông: Mô hình nào có thể 'xoa dịu'?

时间:2024-12-26 03:10:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:250次

Khi chưa có những biện pháp hữu hiệu hơn để giải quyết những tranh chấp trên biển,độtBiểnĐôngMôhìnhnàocóthểxoadịsoi kèo yokohama f marinos PGS.TS Nguyễn Bá Diến trong tham luận của mình tại Hội thảo Giải quyết tranh chấp trên biển theo quy định luật quốc tế và công ước luật biển 1982 tổ chức sáng 23/3 tại Hà Nội cho rằng: biện pháp khai thác chung tài nguyên trên biển là giải pháp tạm thời mang lại kết quả cao nhất, tránh những xung đột không đáng có giữa các quốc gia.

Không ảnh hưởng đến phân định cuối cùng

Trước sức ép ngày càng tăng về dân số khi nguồn tài nguyên lục địa ngày càng cạn kiệt, cùng với vị thế địa chính trị, địa chiến lược đặc biệt của biển và đại dương, các quốc gia trên con đường tồn tại và phát triển của mình dường như không còn lựa chọn nào khác hơn là tiến ra biển và làm chủ biển. Xu hướng vươn ra biển đã và sẽ là lựa chọn tất yếu của nhân loại.

Tiềm năng và lợi ích về biển càng lớn thì bên cạnh sự hợp tác song hành cũng sẽ phát sinh hàng loạt tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột, thậm chí xung đột đã và đang có nguy cơ đe dọa hòa bình an ninh khu vực và thế giới. 

“Ở nhiều khu vực trên thế giới, đăc biệt là ở khu vực biển Đông, các tranh chấp biển giữa các quốc gia vốn đã phức tạp và căng thẳng, khi nhiều quốc gia đều cố gắng mở rộng quyền tài phán quốc gia, nhất là yêu sách đường lưỡi bò hết sức phi lý của Trung Quốc càng làm cho mâu thuẫn, tranh chấp biển Đông ngày càng căng thẳng”, TS Nguyễn Bá Diến cho nói.

Vậy nên, cùng với việc tăng cường quyền tài phán của các quốc gia ven biển càng làm cho các mâu thuẫn trở nên gay gắt và phức tạp.

Khai thác chung – biện pháp tạm thời giải quyết tranh chấp trên biển

Việc khai thác chung tài nguyên trên biển khi chưa có phán quyết cuối cùng là biện pháp hóa giải xung đột hiệu quả nhất. Ảnh minh họa

Nhằm giảm thiểu những mâu thuẫn phát sinh, mô hình hợp tác cùng phát triển đã được thực hiện từ lâu trên thế giới. Cho đến nay, trên thế giới đã có khoảng hơn 100 thỏa thuận hợp tác cùng phát triển được ký kết và thực hiện. Một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

“Nhằm tuân thủ nguyên tắc này, đồng thời giải quyết hạn chế các tranh chấp, bất đồng trên biển, các quốc gia trên thế giới có thể tìm đến giải pháp khai thác chung đã được quy định trong Công ước Luật Biển năm 1982 của LHQ. ”, TS Bá Diến khuyến cáo.

Theo chuyên gia này, đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng hình thành các thỏa thuận hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia.

“Hợp tác cùng phát triển có ý nghĩa như là sự làm “loãng” và “mềm” hóa những xung đột, căng thằng giữa các quốc gia hữu quan”.

Giải pháp này có thể tạm thời gác các tranh chấp có thể kéo dài ảnh hưởng đến quan hệ chính trị, ngoại giao giữa các nước, hạn chế căng thẳng có dễn đến chạy đua vũ trang hoặc dẫn đến xung đột vũ trang. Mặt khác, hợp tác cùng phát triển là giải pháp tạm thời, không ảnh hưởng đến việc phân định cuối cùng nên có thể đáp ứng được nhu cầu khai thác tài nguyên, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế.

Mô hình nào “xoa dịu” biển Đông?

Hợp tác cùng phát triển là một giải pháp phù hợp có thể áp dụng cho việc dàn xếp tạm thời tranh chấp ở biển Đông hiện nay và hiện đang được các bên bàn bạc, cân nhắc.

Hiện nay có rất nhiều quan điểm của các nhà khoa học cũng như quan điểm của các quốc gia trong khu vực đưa ra nhằm giải quyết vấn đề biển Đông. Theo các nhà khoa học, việc áp dụng các mô hình hợp tác cùng phát triển song phương, đa phương đem lại những thuận lợi đáng kể. 

Trong khu vực biển Đông, tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam hiện đang được xem là tranh chấp phức tạp nhất. Trong tiến trình giải quyết tranh chấp, các bên hữu quan và những chuyên gia, học giả quốc tế đã đưa ra nhiều quan điểm liên quan đến việc tìm kiếm một giải pháp tạm thời – hợp tác cùng phát triển – có tính khả thi cao cho khu vực Trường Sa. Trong số những giải pháp đó có thể kể đến các mô hình như: mô hình Nam Cực (các bên tranh chấp có nghĩa vụ đông cứng tất cả các tuyên bố về chủ quyền…); phương thức chia sẻ tài nguyên; công thức bánh vòng donut (các quốc gia ven biển sẽ xác định phạm vi vùng biển và thềm lục địa 200 hải lý tính từ bờ biển của mình và quản lý vùng biển đó theo Công ước Luật biển 1982…); mô hình khu vực di sản chung (ý tưởng này khá hấp dẫn nhưng khó khả thi bởi đòi hỏi các bên trong tranh chấp phải từ bỏ một phần hoặc có thể là toàn bộ yêu sách chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa…); mô hình Cơ quan khai thác nguồn tài nguyên ở khu vực Trường Sa; chế độ công quản…

Qua nghiên cứu các thỏa thuận hợp tác cùng phát triển trên thế giới, chuyên gia biển đảo - PGS.TS Nguyễn Bá Diến nhấn mạnh: việc đàm phán, ký kết và thực thi các thỏa thuận hợp tác cùng phát triển cần quán triệt nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển, đảo khác theo quy định của pháp luật quốc tế; không để nước ngoài thực hiện âm mưu “biến vùng đang có tranh chấp thành khu vực không có tranh chấp”.

Khẳng định và bảo lưu nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như các vùng biển đảo khác dưới luật pháp quốc tế. Các điều ước hợp tác cùng phát triển là một giải pháp tạm thời khi chữa có sự phân định thống nhất.

“Việc thỏa thuận này sẽ tạm thời gác lại các tuyên bố và yêu sách chủ quyền để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên biển cũng như hợp tác các lĩnh vực khác trên tinh thần hợp tác và thiện chí có nguyên tắc, làm mềm hóa các tranh chấp, hóa giải xung đột, chuẩn bị những điều kiện cơ bản cho việc giải quyết dứt điểm những phân định cũng như các tranh chấp về biển đảo trong tương lai”, TS Nguyễn Bá Diến nói.

Trà Phương

 

Truy bắt tàu cá Trung Quốc lấn sâu vào sâu biển Việt Nam đánh bắt

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Khủng bố IS công bố video tuyên truyền chặt đầu Tổng thống Obama
  • Món ngon… gây thương nhớ
  • Ẩu đả tại Quốc hội Italia, một nghị sĩ ra về bằng xe lăn
  • Phong Điền khai thác tour du lịch mới dọc sông Ô Lâu
  • Giám đốc trung tâm đăng kiểm tàu cá ở Cà Mau tử vong cùng thư tuyệt mệnh
  • Nhận định, soi kèo Lugano vs Pafos FC, 3h00 ngày 20/12: Quyết vào Top 8
  • Độc đáo món “chè thịt tiến vua xứ Huế
  • Học làm du lịch
推荐内容
  • Nhảy xuống cứu con dâu tự tử, bố chồng mất tích dưới dòng nước
  • Một học sinh Quốc Học lọt vào chung kết cuộc thi du lịch
  • Xây dựng thương hiệu ẩm thực Huế
  • Thủ tướng Slovakia lần đầu lên tiếng sau khi bị bắn
  • Dự báo thời tiết ngày mai 29/5/2015: Ngày nắng gay gắt, tối có mưa
  • Làm mới du lịch đầm phá