【cầu thủ ghi bàn nhiều nhất ngoại hạng anh】Làm sao để nông dân Việt Nam không bỏ ruộng?
Lời Tòa soạn:Hàng nghìn hecta đang bị bỏ hoang vì nông dân…chán ruộng. Vậy làm thế nào để phát triển nông nghiệp,àmsaođểnôngdânViệtNamkhôngbỏruộcầu thủ ghi bàn nhiều nhất ngoại hạng anh nâng cao đời sống cho nông dân. Chất lượng Việt Nam tiếp tục nhận được bài viết của TS Nguyễn Quốc Vọng (đang là chuyên gia cao cấp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) trình bày về những kinh nghiệm từ đất nước Australia, nơi mà ông có nhiều năm làm việc.
Trong chương trình "Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời", Bộ trưởng Cao Đức Phát cho rằng, cần thay đổi cơ cấu cây trồng cho nông dân. |
Công nghệ cho các sản phẩm phụ
Ngành lúa gạo Australia tuy nhỏ về diện tích cũng như sản lượng, khoảng 100.000 hecta, với sản lượng hơn 1 triệu tấn/năm, nhưng là một ngành kinh tế quan trọng của Australia, nhờ vào chính sách “nông nghiệp vì nông dân”. Trong đó, Chính phủ chủ trương nông nghiệp là của nông dân, nên nông dân có quyền được lập hội.
Hiệp hội những người trồng lúa Leeton – Leeton Rice Growers Association, và có thẩm quyền quản lý doanh nghiệp mình. Công ty Ricegrowers Limited (SunRice) là của Hiệp hội này.
Nhờ có quyền sản xuất và quản lý, cộng với sự hỗ trợ của nhà nước về hạ tầng cơ sở, và những chương trình đào tạo về kiến thức ngành nghề, tài chính ngân hàng, biến động thị trường trong và ngoài nước…nên nông dân đã định hướng kinh doanh Hiệp hội của mình một cách sát sao, linh hoạt theo thị trường.
Nhờ vậy mà SunRice đã có thu nhập tốt, khoảng 800 triệu đô là Australia (AUD/năm), trong đó SunRice xuất khẩu 85% sản phẩm đến hơn 60 thị trường trên thế giới, thu về kim ngạch khoảng 500 triệu AUD/năm.
Một trong những sản phẩm mang lại thu nhập cao là các phụ phẩm từ lúa gạo. Đó là cám, trấu và rơm rạ. Australia có những công nghệ chế biến những phụ phẩm này thành những sản phẩm có giá cao dùng cho ngành trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng và thực phẩm. Australia là quốc gia có ngành trồng lúa hiệu quả nhất thế giới, không lãng phí một phụ phẩm nào.
Còn Việt Nam, với 42 triệu tấn lúa sản xuất năm 2011, đáng lẽ đã có thu nhập về phụ phẩm cao hơn 42 lần Australia.
Đưa công nghệ cho nông dân
Australia có 21,5 triệu dân. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp khoảng 400.000 người, chiếm 4% lực lượng lao động toàn quốc, nhưng chỉ số tự cung tự cấp của nước này cao nhất thế giới.
Nông dân Australia đã sản xuất lượng lương thực và vải vóc không những đủ nuôi họ mà còn có thể cung cấp thêm cho 56 triệu người.
Nông dân Australia canh tác hiện đại. |
Tính trung bình, một nông dân Australia có thể nuôi 190 người. Đây là con số kỷ lục, chưa có nông dân nước nào có thể sánh được, kể cả Mỹ.
Nông dân Australia có trình độ giáo dục cao, khoảng 31% có bằng ĐH hoặc CĐ. Thống kê năm 2007 cho thấy, nông dân nào có trình độ chuyên môn cao thì thu nhập cao (hơn 85.000 AUD), so với người không có chuyên môn cao (gần 60.000 AUD). Cũng thế, hộ nông dân nào chị khó tham gia các buổi tập huấn thì có lợi tức (hơn 68.000AUD/năm), cao hơn hẳn hộ không được tập huấn (gần 40.000 AUD/năm.
Mặc dù có nền nông nghiệp đại điền (130.000 nông trại quản lý diện tích 46 triệu hecta), công nghệ du nhập nước ngoài, và đủ mọi sắc dân với các cunh cách thực hành nông nghiệp khác nhau nhưng Australia đã biết điều tiết sự khác biệt, áp dụng chính sách hợp lý để phát triển thành công nền nông nghiệp.
Chính phủ Australia giảm thiểu tối đa những luật lệ ràng buộc trong sản xuất, kể cả hệ thống thuế má, hải quan. Chính phủ có những chương trình giúp nông dân nâng cao sức cạnh tranh, nhất là cạnh tranh quốc tế.
Chương trình giáo dục này gồm có các nội dung nổi bật như: Hỗ trợ tài chính cho nông dân trong việc học tập, Tăng cường kỹ năng nghề nghiệp và quản lý tài nguyên, Hỗ trợ nông dân thay đổi ngành nghề phù hợp, Hỗ trợ nông dân nâng cao kỹ năng quản lý tài chính, Tư vấn tài chính, Cải thiện thông tin cho nông dân nắm bắt thị trường…
Nhờ những chương trình giáo dục này, nông dân có kiến thức rộng và tay nghề cao. Họ hiểu rõ thị trường và những biến động trong và ngoài nước. Do vậy, họ có khả năng tự quyết định nên trồng cây/con nào có lợi nhất.
Hầu như mọi giao dịch thương mại đều qua Hiệp hội. Nông dân Australia ít khi gặp cảnh thương lái đặt hàng rồi biến mất. Cũng hiếm khi chặt/trồng để theo đuổi thị trường. Vì tay nghề cao đã giúp họ đoán được năng suất của từng vụ mùa để có những hành động tiếp theo. Còn kiến thức rộng đã giúp họ tính toán được cung – cầu của thị trường hiện tại.
Như vậy, Australia đã biết tổ chức theo chuỗi giá trị ngành hàng, nhờ sự kết nối chặt chẽ của Chính phủ/chuyên gia – Doanh nghiệp/nông dân – Thị trường/giới tiêu thụ.
TS Nguyễn Quốc Vọng
(ĐH Melbourne, Australia)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân của giải Jackpot gần 89 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố phía Bắc lần thứ 28, năm 2023
- ·Phường Phú Mỹ: Thực hiện tốt đề án xây dựng nếp sống văn minh đô thị
- ·Tiềm năng đang vẫy gọi
- ·Mazda 3 thế hệ mới đẹp ‘long lanh’ chuẩn bị ra mắt có gì đặc biệt?
- ·Công an tỉnh quán triệt các thông tư của Bộ Công an
- ·Đội Quản lý thị trường số 1: Phối hợp kiểm tra chuyên đề an toàn thực phẩm
- ·Tập huấn bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ
- ·‘Người hùng của Warren Buffet’ chia sẻ sai lầm đầu tư khiến ông mất việc
- ·Đồng Phú được giao 125 chỉ tiêu công dân nhập ngũ
- ·Honda Monkey 125 cực ‘chất’ với loạt đồ hiệu của Biker Hà Thành
- ·Quyết tâm xây dựng nền hành chính phục vụ
- ·TX.Bến Cát: Chất lượng giáo dục được nâng cao
- ·9 tháng, giải quyết việc làm đạt 96%
- ·Giảm mạnh 90 triệu về mốc 499 triệu, vì sao chiếc ô tô này vẫn ‘ế’ thảm tại Việt Nam
- ·Bị sa thải sau đoạn video "nắm tay bạn gái dạo phố" trên mạng xã hội
- ·Thành quả từ sự đồng thuận
- ·Căn cứ Bàu Gốc: “Địa chỉ đỏ” gắn với lịch sử phát triển của Công an Bình Dương
- ·Dự án TMS Đầm Cói: 10 năm chưa thể đặt được 1 viên gạch?
- ·Liên kết sản xuất các chương trình văn hóa