【lịch đấu】Sẽ có chế tài để hạn chế tư lợi trong đầu tư PPP
Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Đầu tư theo đối tác công tư (PPP) cho thấy,ẽcóchếtàiđểhạnchếtưlợitrongđầutưlịch đấu để nâng cao hiệu quả đầu tư PPP và hạn chế các tồn tại, bất cập của hình thức đầu tư này trong thời gian qua, Luật sẽ có 6 nhóm nội dung chính gồm: nâng cao hiệu quả đầu tư dự án PPP, trách nhiệm quản lý nhà nước đối với dự án PPP, công khai, minh bạch thông tin trong quá trình đầu tư, về trình tự, thủ tục đầu tư, các biện pháp thu hút đầu tư, tính pháp lý của hợp đồng PPP
Đối với nhóm nội dung trách nhiệm quản lý nhà nước đối với dự án PPP, cơ quan soạn thảo cho biết, trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án PPP, rất nhiều cơ quan được phân cấp thực hiện các nhiệm vụ liên quan như lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi; lập, thẩm định, phê duyệt tài liệu đấu thầu và tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư dự án PPP, cần nâng cao trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan nhà nước có thẩm quyền của dự án nói riêng, đặc biệt đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước hoặc được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ từ phía Nhà nước. Bên cạnh đó, cần ban hành một số chế tài xử lý vi phạm để hạn chế các hành vi tư lợi, gây hậu quả xấu đối với việc triển khai dự án PPP.
Theo đó, trước hết dự thảo Luật PPP sẽ phân định rõ ràng trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có liên quan đến việc thực hiện dự án.
Các bên liên quan trực tiếp, bao gồm đơn vị chuẩn bị dự án; tổ chức thẩm định; cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án; bên mời thầu; cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng; đơn vị giám sát, quản lý hợp đồng; cơ quan hậu kiểm.
Bên cạnh đó, thực tiễn hiện nay công tác thẩm định dự án PPP đã được chú trọng, quan tâm hơn, tuy nhiên ở nhiều địa phương vẫn chỉ coi đây là một thủ tục trong quy trình, không gắn với trách nhiệm phải đảm bảo tính hiệu quả đầu tư của dự án cũng như tính khả thi về PPP, đặc biệt là đối với dự án do nhà đầu tư đề xuất.
Theo Bộ KH&ĐT, cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cơ quan có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong suốt vòng đời dự án PPP. Cơ quan này được phép giao cơ quan cấp dưới của mình để thực hiện nhiệm vụ lập và thẩm định dự án, tổ chức lựa chọn nhà đầu tư cũng như giao quản lý và giám sát hợp đồng. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, đây là vẫn cơ quan phải chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ trong hợp đồng đã ký kết với nhà đầu tư.
Ngoài ra, Bộ KH&ĐT cho rằng, các cơ quan hậu kiểm là cơ quan có trách nhiệm đảm bảo khâu cuối cùng tính hiệu quả đầu tư của dự án, tuy nhiên hiện nay trong Nghị định 15/CP hiện nay chưa có quy định cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan này trong hoạt động đầu tư theo PPP.
Về nội dung này, Luật PPP sẽ bao gồm một chương riêng về trách nhiệm của các bên trong hoạt động đầu tư theo hình thức PPP. Trong Chương này, ngoài việc quy định trách nhiệm của các bên phía Nhà nước, quy định cả nội dung trách nhiệm của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án và các tổ chức tín dụng để đảm bảo thống nhất trong quá trình thực thi.
Bên cạnh phân định rõ ràng trách nhiệm và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước có liên quan đến việc thực hiện dự án, Luật PPP sẽ có quy định chế tài xử lý đối với các đối tượng không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình.
Theo Bộ KH&ĐT, quá trình triển khai các dự án PPP gần đây cho thấy nhiều nhà đầu tư không tuân thủ các cam kết trong hợp đồng dự án như cam kết về tiến độ góp vốn chủ sở hữu hoặc xảy ra tình trạng chuyển nhượng dự án giữa các nhà đầu tư ngay từ sau khi có kết quả lựa chọn nhà đầu tư. Điều này dẫn đến việc triển khai dự án bị chậm trễ, tăng chi phí dự án.
Vì thế, Luật PPP sẽ có chương riêng quy định về chế tài xử lý vi phạm, trong đó quy định các hành vi bị cấm trong hoạt động đầu tư theo hình thức PPP và chế tài tương ứng đối với từng hành vi.
Trước đó, tại hội thảo lấy ý kiến các DN về Luật PPP, ông Phan Ngọc Cẩm Thành, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 cho rằng, Luật PPP phải quy định rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Thứ 2, phải làm rõ vai trò nhà đầu tư trong hợp đồng dự án. Vì DN là một phía đối tác bình đẳng với Chính phủ Việt Nam trong thực hiện dự án, vì thế DN mong muốn có điều luật để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xuống viện hôm trước, hôm sau quay về vì không đủ tiền chữa bệnh
- ·Bảo hiểm AAA tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2022
- ·Làm rõ nguyên nhân cháu bé tử vong thương tâm ở mương nước
- ·Xuất hiện nhiều hội nhóm chia sẻ cách “bùng” dịch vụ vay nợ online
- ·Mẹ anh còn dám chửi thì em liệu hồn
- ·Tạo lợi thế trong thu hút đầu tư từ Nhật Bản
- ·Ưu tiên về hợp tác hải quan trong năm APEC 2017
- ·Tìm hiểu pháp luật trực tuyến: Kênh hiệu quả đưa pháp luật vào cuộc sống
- ·Khai trương Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Đà Nẵng
- ·Phục Hưng Holdings (PHC) nợ cao vẫn có thêm gói thầu mới
- ·Chấn thương sọ não nhưng giám định thương tật vẫn là 0%
- ·Tạm giữ số lượng lớn thuốc lá điếu không có hóa đơn chứng từ
- ·141 cán bộ được bổ nhiệm điều tra viên chỉ huy công an cấp xã
- ·CLB CAHN chia tay HLV Paulo Foiani
- ·Mệt mỏi vì chồng là 'cậu ấm'
- ·Đà Nẵng: Phát hiện hơn 6.000 sản phẩm hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Đắk Nông: Giả mạo trợ lý lãnh đạo tỉnh để lừa đảo doanh nghiệp
- ·300 triệu đồng hỗ trợ trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn
- ·Mua nhầm đất quy hoạch, đòi lại tiền được không?
- ·Tin chuyển nhượng 20/4: Leao chê MU, Chelsea loại HLV Luis Enrique