会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bắc macedonia】Vì sao Tổng Liên đoàn lao động đề xuất tuổi nghỉ hưu của nữ là 58 tuổi?!

【kết quả bắc macedonia】Vì sao Tổng Liên đoàn lao động đề xuất tuổi nghỉ hưu của nữ là 58 tuổi?

时间:2024-12-23 11:05:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:918次
vi sao tong lien doan lao dong de xuat tuoi nghi huu cua nu la 58 tuoiTuổi nghỉ hưu và thời điểm nghỉ hưu có giống nhau?
vi sao tong lien doan lao dong de xuat tuoi nghi huu cua nu la 58 tuoiTăng tuổi nghỉ hưu trước khi quá chậm
vi sao tong lien doan lao dong de xuat tuoi nghi huu cua nu la 58 tuoiTăng tuổi nghỉ hưu cần thực hiện đồng bộ với các chính sách an sinh xã hội khác
vi sao tong lien doan lao dong de xuat tuoi nghi huu cua nu la 58 tuoiTăng tuổi nghỉ hưu, không thể cứng nhắc

Việt Nam vẫn đang ở thời kỳ dân số vàng

Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hiện nay, xu hướng tăng tuổi nghỉ hưu cơ bản diễn ra ở các nước thiếu lao động, trong khi Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng, tình hình thiếu việc làm và thất nghiệp ở mức 2%/năm, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi 1,46%, mỗi năm trung bình có khoảng 1,2 triệu người bước vào thị trường lao động.

Việt Nam cũng đồng thời bước vào thời kỳ già hóa dân số, việc quy định tuổi nghỉ hưu phải tính toán cân nhắc kỹ lưỡng, phải tính toán đến nhu cầu có việc làm của lực lượng lao động trẻ (trong bối cảnh nước ta giảm biên chế) và nguyện vọng của một bộ phận người lao động lớn tuổi không còn muốn tiếp tục làm việc. Nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân công trực tiếp, không muốn sử dụng lao động lớn tuổi cho những công việc trực tiếp sản xuất (hiện nay, nhiều doanh nghiệp tìm cách chấm dứt hợp đồng lao động với nhiều công nhân từ 35 -45 tuổi) do độ tuổi càng lớn thì sức khỏe, độ nhanh nhạy, kỹ năng làm việc của người lao động càng giảm, trong khi phải trả lương cao vì thâm niên làm việc.

Mặt khác, tuy tuổi thọ trung bình của người Việt Nam ngày càng cao nhưng thực tế sức khỏe của người dân thì chưa tốt. Trung bình một người cao tuổi mắc 3 bệnh và phải chịu gánh nặng bệnh tật kép. Nữ giới sống có bệnh tật trung bình khoảng 11 năm và nam giới khoảng 8 năm, trong khi tính chất công việc, môi trường làm việc, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động chậm được cải thiện.

Do vậy, Tổng Liên đoàn đồng ý với việc xem xét để tăng tuổi nghỉ hưu trong lần sửa đổi Bộ luật Lao động lần này theo tinh thần Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, mức và lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu phải xem xét đến các yếu tố: Đối tượng, lĩnh vực ngành nghề và cần được thiết kế linh hoạt hơn.

Theo đó, cần cân nhắc đến các đối tượng là công nhân, lao động trực tiếp trong khu vực sản xuất, dịch vụ và một số ngành nghề đặc thù như giáo viên mầm non, tiểu học, người làm trong lĩnh vực nghệ thuật. Giao Chính phủ quy định chi tiết theo hướng xem xét để không tăng hoặc có lộ trình tăng chậm hơn và có các chính sách hỗ trợ linh hoạt, không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động. Đối với người lao động bị suy giảm sức khỏe, làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có quyền nghỉ hưu sớm hơn đến 10 năm so với quy định. Cụ thể, công chức (tăng tất cả), viên chức (tăng một bộ phận lớn), công nhân lao động (chỉ tăng một bộ phận nhỏ và mức tăng đối với lao động nữ chỉ nên là 58).

vi sao tong lien doan lao dong de xuat tuoi nghi huu cua nu la 58 tuoi
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất giảm thời giờ làm việc bình thường của người lao động từ 48 giờ trong một tuần xuống 44 giờ trong một tuần. Ảnh: Hương Dịu.

Giảm giờ làm xuống 44h/tuần

Về giờ làm thêm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết hiện Việt Nam ở mức trung bình của thế giới. Nhưng hiện tượng vi phạm giờ làm thêm ở Việt Nam khá phổ biến, số giờ làm thêm thực tế ở nhiều doanh nghiệp thường cao gấp 2 đến 2,5 lần so với pháp luật quy định. Kết quả thanh tra lao động ngành may mặc 2015 cho thấy: 39,5% doanh nghiệp không thực hiện đúng về số giờ làm thêm của người lao động, thậm chí, tham chiếu Báo cáo việc làm tốt hơn (Better Work), thông số vi phạm còn cao hơn, 82% trong tổng số 257 nhà máy sử dụng lao động làm thêm giờ vượt quá quy định của pháp luật.

Qua khảo sát tại 7 doanh nghiệp ở Việt Nam đang duy trì chế độ làm việc 40 – 44 giờ/tuần, thấy rằng năng suất và hiệu quả lao động không bị ảnh hưởng, có 3 doanh nghiệp năng suất còn cao hơn, người lao động gắn bó và tin tưởng hơn với doanh nghiệp.

Trong thời gian qua, vấn đề thời giờ làm việc kéo dài là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột, tranh chấp lao động, ngừng việc và đình công. Qua thống kê của Tổng Liên đoàn, nhóm yêu sách về thực hiện các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi chiếm tỷ lệ cao thứ hai sau tiền lương trong yêu sách của các cuộc ngừng việc, đình công, đặc biệt là yêu sách giảm tăng ca của công nhân. Đồng thời, việc giảm giờ làm sẽ đảm bảo hài hòa với các yếu tố sức khỏe, xã hội, góp phần tăng thu nhập, việc làm cho người lao động, tạo điều kiện để người lao động có thêm thời gian tái tạo sức lao động, học tập nâng cao trình độ, kỹ năng, hướng tới việc làm bền vững.

Sau gần 3 thập kỷ tăng trưởng trong bối cảnh đổi mới, Việt Nam đã có những cải thiện về chất lượng quản trị, nâng cao về công nghệ, tay nghề người lao động. Việt Nam từ nước chậm phát triển vươn lên thành nước đang phát triển, có thu nhập trung bình. Năng suất lao động tăng bình quân trên 5%, tuy vẫn còn khoảng cách so với khu vực và thế giới. Xu hướng phát triển và thu hút nguồn lực đầu tư coi trọng về số lượng, tăng trưởng dựa trên chiều rộng, khai thác nguồn lực sẵn có, coi nguồn nhân công giá rẻ là lợi thế cạnh tranh không còn phù hợp khi Việt Nam đặt mục tiêu vươn lên để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.

Nếu tiếp tục duy trì cạnh tranh bằng khai thác nguồn nhân công giá rẻ và kéo dài thời gian làm việc, người lao động sẽ tiếp tục bị vắt kiệt sức lực với mức lương không đủ sống. Không chỉ dừng ở thế hệ họ mà còn ảnh hưởng đến hàng chục triệu thế hệ con cháu họ sau này khi lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn về dinh dưỡng và giáo dục.

Chính vì vậy, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất giảm thời giờ làm việc bình thường của người lao động từ 48 giờ trong một tuần xuống 44 giờ trong một tuần và giữ nguyên phương án 2 Điều 105 để đưa vào dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) xin ý kiến Quốc hội.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Trường hợp nào xe máy được phép chở 3 người?
  • Giá vàng tháng 3: Người mua lỗ gần nửa triệu đồng/lượng
  • Doanh nghiệp công nghiệp lạc quan với cơ hội kinh doanh Quý I/2024
  • Ngành dệt may, da giày: Phấn đấu lấy lại đà tăng trưởng
  • Bé gái 17 tháng tuổi bị não úng thủy, đa dị tật cần giúp đỡ
  • Ngân hàng lại rao bán tài sản của doanh nghiệp có ông chủ ngoại 'biệt tăm'
  • Hải quan Quảng Nam đạt nhiều dấu ấn trong 20 năm xây dựng, phát triển
  • Hải quan Hải Phòng thu ngân sách đạt 38.420 tỷ đồng
推荐内容
  • Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 8. 2019
  • Chứng khoán hôm nay 6/4: Sacombank chốt room ngoại 30%
  • TP. Hồ Chí Minh: 5 giải pháp cho giai đoạn nước rút thu ngân sách
  • Long An: Thúc đẩy doanh nghiệp xăng dầu thực hiện quy định xuất hóa đơn sau mỗi lần bán
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu  tháng 05/2016
  • Hóa đơn điện tử: Giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu