会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận luton town】Nông dân trồng mía lo lắng!

【kết quả trận luton town】Nông dân trồng mía lo lắng

时间:2024-12-23 18:31:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:710次

Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) được biết đến là Nhà máy lớn nhất vùng ĐBSCL đã chính thức dừng ép trong vụ 2024-2025 này. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp nhà máy này dừng sản xuất nên nông dân trồng mía ở Hậu Giang đang lo lắng.

Nhiều nông dân trồng mía nguyên liệu đang lo lắng về đầu ra cũng như giá cả khi mùa lũ đang bắt đầu.

Gắn bó với nghề trồng mía bán cho Nhà máy đường Phụng Hiệp gần 20 năm qua,ồngmalolắkết quả trận luton town tuy nhiên mỗi năm khi gần đến vụ thu hoạch, ông Cao Văn Chính, ở xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, lại ăn, ngủ không yên vì lo mía không bán được, lo giá thấp. Năm nay, khi nghe thông tin Nhà máy đường Phụng Hiệp dừng sản xuất vụ này lòng dạ ông Chính rối bời, bởi năm ngoái cũng chính việc nhà máy dừng ép khiến ông phải chật vật tìm thương lái để bán mía. Mãi cho đến khi nước lũ lên, cây mía trổ trắng cờ, năng suất, chất lượng giảm ông mới bán được.

 Ông Chính tâm sự: “Trồng cây mía lên rồi thì trông tới ngày thu hoạch để thu gom thành quả. Nhưng mà hiện nay thương lái mua mía chục biết nhà máy đường năm nay không chạy cho nên thương lái ép giá người dân. Bây giờ người dân trồng mía ở vùng này rất lo”.

Mặc dù cùng với phương án tạm dừng sản xuất Nhà máy đường Phụng Hiệp vụ ép 2024-2025, Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ cũng đã xây dựng phương án tiêu thụ hơn 29.450 tấn mía nguyên liệu đã ký hợp đồng đầu tư với nông dân trong niên vụ này cho các đối tượng khác, chấp nhận phát sinh chi phí vận chuyển, hao hụt. Tuy nhiên, khi cây mía vẫn còn đứng trên đồng thì nông dân trồng mía ở Hậu Giang vẫn còn tràn ngập nỗi lo.

Theo nhiều nông dân trồng mía ở huyện Phụng Hiệp, thời gian qua mưa bão liên tục cùng với thông tin nhà máy đường dừng sản xuất nên giá thu mua mía chục đã giảm nhiều so với trước. Hiện mía chục được thương lái thu mua với giá dao động từ 1.000-1.400 đồng/kg tùy giống, giảm so với tháng trước từ 300-600 đồng/kg. Nhưng sau khi trừ đi chi phí nông dân trồng mía bán chục vẫn có lợi nhuận do bà con chủ yếu trồng các giống mía chín sớm và chín trung bình. Trong khi mía trồng bán cho nhà máy đường là các giống có thời gian sinh trưởng dài, nặng chi phí hơn nên khi bán với giá mía chục nông dân không có lời, lại khó bán.

Ông Đinh Văn Triệu, ở ấp Mỹ Lợi B, xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, bộc bạch: “Mình thì chủ yếu trồng mía nguyên liệu (giống chín muộn) để có năng suất hơn giống mía ROC 16, nhưng nay có thông tin nhà máy đường ngưng hoạt động thì lại càng lo. Bán ở ngoài thì đâu ai mua, người ta chỉ mua mía ROC 16 để làm nước giải khát, còn mình trồng giống mía K đâu bán mía chục được. Trồng giống mía này mà bán mía chục 1.100-1.200 đồng/kg thì cũng không có lời”.

Theo ông Trần Văn Tuấn, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp, vụ mía này, toàn huyện xuống giống hơn 3.000ha mía, giảm hơn 110ha so với vụ mía trước, trong đó có hơn 2.700ha nông dân trồng các giống mía ngắn ngày để bán mía chục. Hiện bà con đã thu hoạch bán mía chục được gần 1.700ha. Riêng diện tích mía ký kết bán cho nhà máy đường chỉ hơn 230ha, giảm nhiều so với những vụ trước. Áp lực hiện nay là sợ diện tích mía ở những vùng trũng bị ảnh hưởng bởi những đợt triều cường.

 “Nếu nhà máy đường không thu mua trong vụ này thì với diện tích đã ký với người dân còn lại khoảng 234ha thì áp lực cũng không lớn lắm. Chúng tôi cũng khuyến cáo những diện tích nào mà nhà máy đã ký kết hợp đồng rồi mà nằm ở vùng có nguy cơ ngập thì người dân thu hoạch bán những nơi đó trước. Còn lại những vùng cao, có đê bao khép kín rồi thì thu hoạch bán sau để không bị ảnh hưởng năng suất, chất lượng”, ông Tuấn cho hay.

Cây mía từng là cây “xóa đói giảm nghèo” của huyện Phụng Hiệp nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng. Tuy nhiên, những năm gần đây do giá mía bán cho nhà máy đường bấp bênh, đầu ra không ổn định nên nhiều nông dân ở Hậu Giang không còn mặn mà với cây trồng này mà chuyển sang sản xuất cây ăn trái nhằm cải thiện thu nhập và cây mía không còn là cây trồng chủ lực của Hậu Giang.

Từ diện tích trồng mía thời hoàng kim lên tới 15.000ha, đến vụ này Hậu Giang chỉ còn hơn 3.200ha, trong đó phần lớn diện tích trồng mía bán chục. Với vài trăm héc-ta trồng để bán cho nhà máy đường nhưng phải chật vật, lo lắng ở mỗi vụ vì nhà máy lúc chạy lúc dừng. Thực trạng này khiến nông dân Hậu Giang ngao ngán, chắc mai này sẽ không còn ai trồng mía làm đường.

Thống kê của Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang, triều cường những ngày qua gây ngập úng 43ha mía của người dân, mức độ ngập 5-7cm nhưng chưa ghi nhận thiệt hại và đang được tiếp tục theo dõi. Theo ông Trần Anh Tuấn, Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt, Bảo vệ thực vật và Kiểm lâm tỉnh, dự báo trong những ngày tới tình hình mưa còn diễn biến phức tạp và mực nước còn cao, Chi cục đã chỉ đạo các Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, báo cáo tình hình thiệt hại hàng ngày. Bên cạnh đó, vận động nông dân gia cố bờ bao, cống đập, khai thông dòng chảy, tích cực bơm chống ngập úng cho cây trồng.

Cùng với triều cường đang ở mức cao thì Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Hậu Giang cho  biết, hồi 7 giờ ngày 24-10, cơn bão TRAMI (tiếng Việt là Trà Mi), có vị trí tâm ở vào khoảng 17,4 độ Vĩ Bắc; 121,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 9 (75-88km/giờ), giật cấp 11, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 20km/giờ. Từ 72 đến 120 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 10km, sau có khả năng đổi hướng Tây Nam.

Thời tiết Hậu Giang, trời nhiều mây, ngày nắng gián đoạn, trưa và chiều tối có mưa, mưa rào và giông, có nơi có mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to, trong cơn giông kèm theo gió giật mạnh. Khu vực ảnh hưởng triều biển Đông và mực nước trên sông Hậu đang xuống nhanh theo triều. Còn khu vực ảnh hưởng triều biển Tây, mực nước trên các kênh rạch và nội đồng ít biến đổi và ở mức cao trên báo động 3 từ 0,05-0,10m. Mưa lớn tại chỗ do hoàn lưu bão gây ngập lụt cục bộ vùng trũng thấp, vùng ngoài đê bao, vùng thoát nước kém ở các địa phương của thành phố Vị Thanh, huyện Vị Thủy, huyện Long Mỹ, thị xã Long Mỹ và huyện Phụng Hiệp nên người dân các vùng trồng lúa, mía, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản cần có biện pháp bảo vệ, chuẩn bị máy bơm nước ra ngoài khi ngập lụt kéo dài.

THANH PHONG

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hiệu quả từ trồng lúa ứng dụng công nghệ cao
  • Gần 300 triệu đồng đến với vùng lũ Nghệ An
  • Khi bố mẹ người yêu chê xấu…
  • Con đòi cha trả tiền cấp dưỡng cho mẹ
  • TCVN 14134
  • VietNamNet chung tay ‘mang tết đến với người nghèo’
  • Sốc vì thấy ảnh thô tục trên facebook của vợ
  • Thu rớt bên song
推荐内容
  • Trà Vinh có thêm 104 sản phẩm OCOP được trao chứng nhận
  • Con và cháu hai anh em ruột có được phép kết hôn?
  • Sếp trả lương thấp hơn mức tối thiểu của vùng: Kêu ai?
  • Sử dụng mà không kí hợp đồng lao động, kiện thẳng tới Tòa án
  • Phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng ngành Nông nghiệp đạt từ 2
  • Sân trường kỷ niệm