会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh nhat 3】VEPR: Thâm hụt ngân sách và nợ công đang cản trở nền kinh tế!

【bxh nhat 3】VEPR: Thâm hụt ngân sách và nợ công đang cản trở nền kinh tế

时间:2024-12-23 11:44:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:177次

vepr tham hut ngan sach va no cong dang can tro nen kinh te

Nhiều vấn đề nội tại cố hữu của nền kinh tế vẫn chưa được giải quyết triệt để sẽ vẫn là lực cản đối với nền kinh tế. Ảnh: H.A.

Kiểm soát ngoại hối để kiểm soát lạm phát

Theâmhụtngânsáchvànợcôngđangcảntrởnềnkinhtếbxh nhat 3o Viện trưởng VEPR, năm 2017 có thể nói là một năm thành công của kinh tế Việt Nam khi là năm đầu tiên sau nhiều năm hoàn thành 13 chỉ tiêu kinh tế xã hội do Quốc hội đề ra. Trong đó, GDP cả nước ước tăng 6,81%, cao hơn mục tiêu 6,7%, dù từ đầu năm các chuyên gia cũng như các tổ chức trong nước và quốc tế không đưa ra nhiều kỳ vọng lạc quan.

Xuất siêu lớn của khu vực FDI một mặt góp phần quan trọng mang lại một năm thặng dư thương mại cao, mặt khác, theo TS. Nguyễn Đức Thành, lại đặt ra câu hỏi về tính bền vững của nền kinh tế nội địa khi phụ thuộc ngày càng nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Về lạm phát, trái với những dự đoán về gia tăng lạm phát trong quý cuối năm do sự điều chỉnh giá các mặt hàng như y tế, giáo dục và xăng dầu, lạm phát quý IV đã diễn biến ổn định. Điều này phản ánh chính sách tiền tệ linh hoạt và thận trọng của Ngân hàng Nhà nước, cũng như nỗ lực của các cấp trong việc kiềm chề giá cả thị trường.

Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư (3,4% GDP) đã giúp Ngân hàng Nhà nước bổ sung lượng dự trữ ngoại hối lớn, từ đó giúp Ngân hàng Nhà nước có thêm không gian để tiếp tục duy trì nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, TS. Nguyễn Đức Thành lưu ý, điều này tiếp tục đặt ra thách thức cho Ngân hàng Nhà nước trong việc kiểm soát và trung hòa lượng ngoại tệ này nhằm kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh cùng xu hướng chung của thế giới. Chỉ số VNIndex tiệm cận mức điểm kỷ lục 1.000 điểm vào những ngày cuối năm, nằm trong nhóm 5 thị trường chứng khoán tăng trưởng cao nhất thế giới. Thị trường khởi sắc tạo điều kiện thuận lợi cho cổ phần hoá và thoái vốn khỏi DNNN.

Quá trình cổ phần hoá đã diễn ra mạnh mẽ trong năm 2017 tại các DNNN lớn, và được kỳ vọng sẽ tiếp tục được đẩy mạnh trong năm 2018 khi mà Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 nhằm tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình cổ phần hoá các DN này.

Cũng trong năm qua, chỉ số xếp hạng mức độ thuận lợi trong kinh doanh (EDBI) của Việt Nam do Ngân hàng Thế giới công bố được cải thiện mạnh mẽ. Sau khi tăng 8 bậc từ năm 2016 sang năm 2017, xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam 2017-2018 tiếp tục nhảy 14 bậc, phản ánh kết quả tích cực của ổn định kinh tế vĩ mô, nỗ lực cải cách hành chính và môi trường đầu tư. Điều đó thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân và khu vực FDI, góp phần vào tăng trưởng kinh tế.

Áp lực tăng trưởng 2018 là thách thức lớn

TS Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh, việc tổ chức thành công sự kiện APEC cũng như đạt được thỏa thuận Hiệp định CPTPP mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế trong tương lai. Hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ sẽ giúp hàng hoá Việt Nam dễ dàng tiếp cận hơn với thị trường các nước trong CPTPP.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, hàng hoá các nước cũng sẽ đổ vào Việt Nam, đặt ra thách thức lớn hơn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm cho các DN trong nước.

Trong năm 2018, kinh tế vĩ mô ổn định cùng với những cải cách thể chế nhằm cải thiện môi trường đầu tư được Chính phủ quyết tâm theo đuổi được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả, hỗ trợ tích cực hơn cho hoạt động kinh doanh trong năm 2018. Tuy nhiên, TS. Nguyễn Đức Thành cho rằng, nhiều vấn đề nội tại cố hữu của nền kinh tế vẫn chưa được giải quyết triệt để sẽ vẫn là lực cản đối với nền kinh tế.

Thứ nhất, động lực tăng trưởng kinh tế vẫn chưa đến từ việc tăng năng suất lao động. Năng suất lao động của Việt Nam còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực, chỉ bằng 1/14 so với Singapore, 1/6 so với Malaysia và 1/3 so với Thái Lan. “Nếu không có những biện pháp tổng thể giúp nâng cao năng suất lao động trong tương lai gần, trong bối cảnh cơ cấu dân số vàng sắp đi qua, Việt Nam sẽ khó có thể duy trì được đà tăng trưởng như hiện nay”, TS. Nguyễn Đức Thành nói.

Bên cạnh đó, lợi thế về lao động giá rẻ sẽ ngày càng mất đi do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trong bối cảnh tài nguyên ngày càng cạn kiệt, sản xuất của ngành công nghiệp khai khoáng tiếp tục suy giảm, công nghiệp chế tạo chưa tạo ra được những đột phá mới, nông nghiệp vẫn đứng trước nhiều rủi ro lớn do tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu, áp lực tăng trưởng cho năm 2018 thực sự là một thách thức lớn.

Thứ hai, thâm hụt ngân sách và nợ công tăng cao vẫn tiếp tục là vấn đề nghiêm trọng cản trở nền kinh tế. Trong khi nguồn vốn chi đầu tư công vẫn còn hạn chế, chi thường xuyên vẫn ở mức cao tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước.

“Trong bối cảnh Việt Nam đã tốt nghiệp vốn vay ODA, các nhà tài trợ nước ngoài sẽ lần lượt rút dần và chỉ cho vay với các mức lãi suất kém ưu đãi hơn, Việt Nam sẽ cần sử dụng nhiều hơn nguồn nội lực của mình làm động lực cho tăng trưởng. Chính phủ cũng cần thực hiện các biện pháp quyết liệt để thắt chặt chi thường xuyên như các chính sách tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy, hạn chế chi tiêu cho các tổ chức đoàn thể, thoái vốn khỏi các DNNN đang thực hiện trong thời gian qua”, TS.Nguyễn Đức Thành khuyến cáo.

Bên cạnh đó, việc phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế thế giới và khu vực kinh tế FDI cũng tạo ra nhiều bất trắc tiềm ẩn cho nền kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thế giới năm 2018 có thể đối mặt với nhiều rủi ro bất định lớn liên quan đến địa chính trị và xu hướng bảo hộ thương mại của một số nước lớn cũng như sự thay đổi ngày càng nhanh của khoa học công nghệ trên thế giới.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Tự dưng con thấy nhớ
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn 'Huy động nguồn lực cho chuyển đổi xanh'
  • VinFast nhận Giải thưởng Dự án Công nghiệp xanh xuất sắc
  • Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
  • Thể lệ cuộc thi ảnh “Tết Việt 2013' trên báo DNSG
  • Hà Nội cần phải có Hệ thống giao thông thông minh
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ địa phương thu gom xử lý pin, chất thải rắn
  • HoSE cân nhắc phạt doanh nghiệp không có báo cáo về khí phát thải
推荐内容
  • Cầu Nguyễn... cầu cứu
  • Công bố Giải Báo chí Phát triển Xanh lần 1
  • Việt Nam thiếu nghiêm trọng nhà máy tái chế rác
  • Một số phương pháp làm giảm bụi trong nhà ở
  • Chồng ngoại tình bí mật làm đám cưới với bồ, kiện được không?
  • Bụi mịn nguy hiểm thế nào?