【soi kèo man city vs tottenham】Bí quyết ‘cơ động’ của thầy Cường ‘động cơ’
Bí quyết nào giúp Nam Định hấp dẫn các ‘ông lớn’ FDI?íquyếtcơđộngcủathầyCườngđộngcơsoi kèo man city vs tottenham Bí quyết thành công của Thanh Hóa tại 'siêu dự án' điện lực Quốc gia - đường dây 500kV mạch 3 |
Từ cậu bé xem máy bay trên lưng trâu thành kỹ sư máy bay
Sinh ra và lớn lên trên miền quê lúa Thái Bình, mặc dù gia đình chỉ có hai anh em nhưng bố mẹ làm ruộng nên tuổi thơ của Nguyễn Thanh Cường không được may mắn, trọn vẹn như bao bạn bè cùng trang lứa.
Chứng kiến những khó khăn, nhọc nhằn của bố mẹ nên ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Cường đã cố gắng chăm chỉ học hành và mong sao lớn lên được trở thành người lính để vinh dự, tự hào được mang tên “Bộ đội Cụ Hồ” và giảm gánh nặng cho cha mẹ. Thuở nhỏ đi chăn trâu trên đồng, Cường từng mải mê ngửa cổ ngắm nhìn những chiếc máy bay bay vụt qua. Cậu bé mơ ước một ngày nào đó mình được ngồi lên những chiếc máy bay như thế.
Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường (đứng thứ 3, hàng thứ 2 từ phải sang) tại Lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú lần thứ 16 và tuyên dương nhà giáo tiêu biểu năm 2024. Ảnh: Mai Văn Đông |
Rồi ước mơ cũng dần thành hiện thực. Năm 2007, tốt nghiệp phổ thông trung học, Nguyễn Thanh Cường nộp hồ sơ thi vào Học viện Phòng không - Không quân và trúng tuyển vào trường với điểm số khá cao. Tại đây, anh theo học kỹ sư hàng không chuyên ngành Máy bay - Động cơ. Sau hơn 5 năm miệt mài học tập, rèn luyện, tháng 2/2013, Nguyễn Thanh Cường tốt nghiệp Học viện Phòng không - Không quân với quân hàm trung úy và được phân công về công tác tại Trung đoàn 910, Trường Sĩ quan Không quân trên cương vị là kỹ sư thực tập, sau đó được phân công làm kỹ thuật trưởng giữ máy bay. Đến tháng 10/2014, anh được cấp trên điều động về làm giảng viên bộ môn Động cơ thuộc Khoa Máy bay - Động cơ, Trường Sĩ quan Không quân.
Luôn cơ động, linh hoạt trong công việc
Thời gian đầu mới về khoa, Cường còn gặp nhiều bỡ ngỡ khi làm quen với môi trường sư phạm, tuy nhiên bằng sự nhiệt huyết của tuổi trẻ, sự thông minh, sáng tạo của bản thân, chỉ sau một thời gian ngắn, Nguyễn Thanh Cường đã từng bước khẳng định được mình để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Được sự giúp đỡ của các thế hệ giảng viên đi trước, anh tích cực tham gia dự giờ, học tập phương pháp, cách thức lên lớp đối với một tiết giảng và miệt mài đọc tài liệu, nghiên cứu chuyên sâu các môn học được phân công.
Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường trong ngày nhận danh hiệu Nhà giáo giỏi cấp Bộ Quốc phòng. Ảnh: Mai Văn Đông |
Để có thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm trong giảng dạy, ngoài việc tự học tập, nghiên cứu, Nguyễn Thanh Cường còn thường xuyên học hỏi các giảng viên đi trước, tích cực dự giờ bám lớp để trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và thường xuyên gặp gỡ trò chuyện với các học viên để nắm thông tin phản hồi về hoạt động giảng dạy. Do đó anh luôn được cán bộ, chỉ huy khoa và bộ môn cùng toàn thể giảng viên Khoa Máy bay - Động cơ tin tưởng, các học viên tin yêu quý mến. Bí quyết của anh đơn giản là phải lao vào công việc, luôn cơ động, linh hoạt, tìm tòi để bổ sung kiến thức thực tiễn. Nhiều học trò đã yêu mến gọi anh là “thầy Cường động cơ”".
Trung sĩ Phạm Văn Bắc - học viên lớp Phi công Quân Sự K49-L39 - cho biết: “Mỗi khi vào tiết học của thầy Cường chúng tôi cảm thấy rất tự tin. Bởi ngoài việc liên hệ, vận dụng lý thuyết với thực tế ở đơn vị để giúp chúng tôi nắm bắt vấn đề được bao quát và sâu hơn, thầy còn nỗ lực trong việc tìm tòi phương pháp giảng dạy sao cho lôi cuốn học viên chú ý, tạo hiệu quả tiếp thu kiến thức cho học viên, đó là một điều hiếm gặp ở các giảng viên trẻ”.
Loạt giải pháp, đề tài giúp khai thác hiệu quả sức mạnh động cơ máy bay
Trên cương vị là Chủ nhiệm Bộ môn Động cơ, Khoa Máy bay - Động cơ, Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và là một trong những chủ nhiệm bộ môn trẻ của nhà trường. Năm 2024, ngoài việc quản lý và giúp đỡ các giảng viên trong bộ môn, anh còn giảng dạy được 660 tiết (bao gồm cả lý thuyết và thực hành) cho các đối tượng học viên đang đào tạo tại trường; biên soạn hơn 988 trang bài giảng. Ngoài ra anh còn có nhiều sáng kiến, cải tiến, sửa chữa các trang thiết bị của phòng thí nghiệm, các mô hình học cụ phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy của Khoa Máy bay động cơ, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của các giảng viên.
Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường (thứ 2 hàng đầu từ trái sang) tại lễ trao giảng viên giỏi cấp Bộ Quốc phòng. Ảnh: Mai Văn Đông |
Không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường còn tích cực tham gia viết tài liệu, giáo trình học tập và đặc biệt là anh rất say mê nghiên cứu khoa học. Anh tâm niệm “Muốn trở thành người thầy giỏi, mẫu mực thì phải có tinh thần học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu để phục vụ cho công tác giảng dạy của bản thân cũng như của khoa”. Với ý nghĩ đó, chỉ trong thời gian từ năm 2021 - 2024, Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường đã cho ra nhiều đề tài khoa học có tính ứng dụng cao như: Nghiên cứu hệ thống điều khiển miệng phun của động cơ; Xây dựng phần mềm mô phỏng quá trình xử lý bất trắc trên máy bay L-39”. Ngoài ra, anh còn nghiên cứu thêm đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng thực tập cho học viên cao đẳng kỹ thuật hàng không Trường Sĩ quan Không quân. Đây là đề tài có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
Thượng tá Ngô Văn Hưởng - Chủ nhiệm Khoa Máy bay - Động cơ, Trường Sĩ quan Không quân - cho biết: “Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường là một cán bộ Chủ nhiệm Bộ môn tuổi đời còn trẻ nhưng có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, đạo đức tốt, luôn có ý chí phấn đấu vươn lên. Trong quá trình giảng dạy, anh luôn tích cực nghiên cứu sáng kiến, cải tiến mô hình học cụ. Những đề tài, sáng kiến của anh đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đào tạo của nhà trường”.
Với những thành tích xuất sắc trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học, 3 năm liên tục (2021, 2022, 2023), Thiếu tá Nguyễn Thanh Cường được tặng Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở và được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tặng Bằng khen và được công nhận là Giảng viên giỏi cấp cơ sở (2022, 2023, 2024). Năm 2024 anh vinh dự được tặng Danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp toàn quân và được Bộ Giáo dục - đào tạo tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024, đồng thời nhận danh hiệu Nhà giáo giỏi cấp Bộ Quốc phòng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điểm sáng tình hình kinh tế
- ·Cười cợt một thí sinh, Hoa hậu Hoàn vũ Bolivia bị tước vương miện
- ·Top 35 Hoa hậu Việt Nam khoe dáng đầy sức sống khi thi 'Người đẹp thể thao'
- ·Bộ ảnh cưới giấu kín suốt 5 năm của Hoa hậu Ngọc Hân
- ·CEO Thắng Lợi Group nhận giải thưởng Sao Đỏ năm 2022
- ·Cuộc sống nhung lụa của 2 chị em á hậu từ chối thi quốc tế
- ·'Chọn Hoa hậu Việt Nam trên cả quá trình, không chỉ dựa vào phần ứng xử'
- ·Ảnh đời thường của thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2022
- ·Thẩm mỹ Kangzin để nhân viên lao công trực tiếp phẫu thuật cho khách hàng
- ·Nhan sắc ngày càng ngọt ngào của Thuỳ Tiên sau 1 năm đăng quang
- ·Rà soát, đánh giá xử lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID
- ·Nguyễn Vũ Thoại Nghi dừng chân ở top 16 Miss Teen Universe 2022
- ·Thạch Thu Thảo dừng chân ở top 20 Hoa hậu Trái Đất 2022
- ·MC Thanh Thanh Huyền đại diện Việt Nam thi Miss Charm 2023
- ·Tháo gỡ vướng mắc liên quan đến thủ tục thông quan thuốc nhập khẩu
- ·Để mặt mộc, Top 35 Hoa hậu Việt Nam vẫn xinh lung linh
- ·Những mỹ nhân có khả năng giành vương miện Hoa hậu Trái Đất 2022
- ·Hoa hậu Ngọc Hân ngại ngùng khi được ông xã hôn trong đám hỏi
- ·Giá vàng hôm nay (21/3): Trong nước, vàng biến động trái chiều
- ·Màn ứng xử giúp Đỗ Thị Quỳnh đăng quang Hoa hậu Doanh nhân châu Á Việt Nam 2022