【trận cầu vàng】TP. Hồ Chí Minh: Đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng cho các dự án chống ngập
TP. Thủ Đức có 3 dự án lớn được khởi công gồm Dự án đường số 8 phường Phước Bình lắp đặt cống thoát nước,ồChíMinhĐầutưhơntỷđồngchocácdựánchốngngậtrận cầu vàng tái lập phui đào, thảm nhựa mặt đường với tổng vốn 120 tỷ đồng; Dự án lắp đặt cống, tái lập phui đào và thảm nhựa mặt đường đường Nguyễn Duy Trinh đoạn từ đường 990 đến cầu Võ Khế có tổng mức đầu tư lên đến 300 tỷ đồng; Dự án cải tạo cống thoát nước, giảm ngập đường Lã Xuân Oai từ đường Lê Văn Việt đến đường 102 với tổng vốn đầu tư hơn 35 tỷ đồng.
Ngoài ra, tại quận 11 sẽ triển khai hai dự án có tổng số vốn hơn 100 tỷ đồng, gồm dự án đường Hàn Hải Nguyên từ đường Minh Phụng đến đường 3/2 và dự án rạch Đầm Sen (từ chùa Giác Viên đến kênh Tân Hóa).
Quận 6 có một dự án 100 tỷ đồng là dự án đường Lý Chiêu Hoàng (từ đường Nguyễn Trãi đến đường Phan Chu Trinh). Quận 5 khởi công dự án đường Triệu Quang Phục (từ đường Hồng Bàng đến đường Hải Thượng Lãn Ông) lắp đặt cống hộp, tái lập phui đào và thảm nhựa mặt đường, tổng vốn đầu tư gần 61 tỷ đồng.
Quận 12 có dự án đường Tô Ký (từ đường Nguyễn Ảnh Thủ đến đường Trung Mỹ Tây) gần 78 tỷ đồng.
Ngoài ra, tại huyện Nhà Bè sẽ triển khai dự án đường Nhơn Đức-Phước Lộc (từ đường Lê Văn Lương đến đường Đào Sư Tích); huyện Hóc Môn có dự án đường Dương Công Khi (đoạn từ quốc lộ 22 đến cây xăng dầu COMECO); huyện Củ Chi có dự án đường hương lộ 2 (từ quốc lộ 22 đến đường Hồ Văn Tăng).
Ngoài 11 dự án này, thành phố cũng sẽ khởi công xây dựng nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc-Thị Nghè có giá trị 307 triệu USD. Đây là gói thầu quan trọng nhất của Dự án vệ sinh môi trường (giai đoạn 2).
Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn (chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch) cho biết, loạt dự án này là tín hiệu vui cho thấy nỗ lực của Thành phố trong việc giải quyết dứt điểm tình trạng ngập tồn tại dai dẳng trên địa bàn trong thời gian qua dù Thành phố đã thực hiện nhiều biện pháp cải thiện.
Bên cạnh các yếu tố khách quan như dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu khiến triều cường và mưa tăng thì nguyên nhân chủ yếu vẫn là do việc thiếu hụt và chậm trễ trong triển khai các công trình chống ngập.
Theo đó, tiến độ các dự án mới đạt khoảng 46% theo quy hoạch tổng thể thoát nước TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 và khoảng 10% theo quy hoạch thủy lợi chống ngập úng TP. Hồ Chí Minh, chủ yếu là do gặp khó khăn trong nguồn vốn và bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Đơn cử như dự án ngăn triều 10.000 tỷ đồng đang được triển khai tại TP. Hồ Chí Minh dù dự kiến hoàn thành từ tháng 4/2018 nhưng do vướng mắc về mặt bằng và nguồn vốn cấp phát cho vay nên đến nay vẫn chưa biết khi nào có thể đưa vào vận hành.
Theo Vietnam+
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhóm bạn trẻ Hà Nội tổ chức đêm nhạc hướng về miền Trung
- ·Phát hiện tàu cá khai thác giã cào trái phép trên vùng biển Thừa Thiên Huế
- ·Truy tố 4 đối tượng, lập 3 công ty ma để lừa đảo chiếm đoạt hơn 21 tỷ đồng
- ·Quỹ đầu tư tăng trưởng dài hạn Việt Nam chính thức giao dịch từ 13/12/2021
- ·Tiền đặt cọc đi tu nghiệp Nhật Bản, lấy lại được không?
- ·CLB TP.HCM biết thắng, HLV Vũ Tiến Thành mơ mộng được như Arsenal
- ·Ngành Hải quan: Đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế
- ·Kết quả Cup C1 PSG 0
- ·Hả hê sau ly hôn…rồi hụt hẫng
- ·Đồng hành thanh niên Hương Thủy
- ·Liệu con có chết không mẹ?
- ·Lãnh đạo Đảng và Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Dự đoán tỷ số Ngoại hạng Anh hôm nay 19/2
- ·Hơn 8.500 người tham gia ngày hội việc làm và tư vấn tuyển sinh
- ·Nhớ mùa phượng xưa
- ·Vượt khó vì quyền lợi người dân
- ·Super League điều chỉnh để thay Cúp C1 châu Âu
- ·Trên 213.000 hộ gia đình tự trang bị bình chữa cháy tại nhà
- ·Kinh hoàng người phụ nữ bán chồng trả nợ
- ·Sôi nổi phiên tòa giả định tuyên truyền về phòng, chống ma túy