【cá cược kèo châu á】Tìm hướng đi cho một mô hình sáng tạo, hiệu quả trong chống dịch
Kỳ 3: Giải bài toán nhân lực khi chuyển đổi công năng
Hiệu quả của việc vận hành hệ thống trạm y tế lưu động (TYTLĐ) và tận dụng tối đa tài nguyên của ngành y tế là vậy nhưng hiện nay tình trạng y,ìmhướngđichomộtmôhìnhsángtạohiệuquảtrongchốngdịcá cược kèo châu á bác sĩ, nhân viên y tế cơ sở bỏ ngành vẫn còn là câu chuyện nhức nhối. Giải pháp căn cơ nào cho ngành y tế tỉnh nhà để có nguồn nhân lực đủ mạnh, chất lượng nhằm chuyển đổi công năng TYTLĐ thành trạm y tế (TYT) cố định?
Nhân viên TYTLĐ TP.Thủ Dầu Một tham gia tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho trẻ em
Nhân viên y tế bỏ trạm
Vì áp lực công việc, sau đại dịch Covid-19, hàng loạt nhân viên y tế cơ sở đã bỏ việc. Thống kê chưa đầy đủ, ở tuyến y tế cơ sở đã có khoảng 300 nhân viên nghỉ việc tại các TYT và TYTLĐ. Lý do chủ yếu là thu nhập thấp, môi trường làm việc không phù hợp, không có cơ hội nâng cao tay nghề, hoàn cảnh gia đình khó khăn, công việc quá tải nhưng lương không đủ trang trải chi phí cuộc sống.
Điển hình như tại TX.Bến Cát, trong năm 2021 và đầu năm 2022 có tới 35 viên chức nghỉ việc. Trong suốt thời gian cao điểm phòng, chống dịch bệnh Covid-19, TYT xã An Điền luôn trong tình trạng quá tải công việc. Y sĩ Đ.H.K, từng giữ cương vị là Phó TYT xã An Điền trong nhiều năm nhưng đầu năm 2022 anh phải viết đơn xin nghỉ vì áp lực công việc. Anh K. chia sẻ: “An Điền là địa bàn rộng, dân đông, công việc nhân viên y tế trạm rất nhiều, gồm: Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, tiêm chủng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, quản lý thai phụ, kế hoạch hóa gia đình, quản lý người bệnh tâm thần. Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, khối lượng công việc tăng cao, nhân viên y tế dốc sức làm việc gấp 2-3 lần ngày thường nhưng lương thì không tăng. Hiện dịch bệnh Covid-19 đã giảm nhưng nhân viên lại đối mặt với áp lực tuyên truyền, giám sát ca bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết, tay chân miệng”. Trường hợp của y sĩ N.T.U., Trưởng TYT lưu động ấp Cầu Sắt, xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng cũng tương tự. Anh U. xin nghỉ việc vì lương quá thấp, chỉ khoảng 6 triệu đồng/tháng (lương và đãi ngộ), trong khi áp lực công việc lớn nên anh xin nghỉ việc để chuyển đến bệnh viện tư làm. Y sĩ U. cho biết: “Với số tiền lương này nếu có gia đình, có con thì rất chật vật nên tôi muốn tìm kiếm cơ hội việc làm mới để cuộc sống ổn định hơn”.
Nhân viên y tế nghỉ việc nhiều nên khi chuyển đổi công năng TYTLĐ thành TYT cố định, ngành y tế đối mặt với tình trạng thiếu biên chế định biên, chủ yếu là bác sĩ và điều dưỡng hộ sinh. Theo số liệu thống kê, hiện toàn tỉnh còn thiếu 593 biên chế, trong đó tuyến xã thiếu hơn 470 biên chế. Tại nhiều cuộc họp, lãnh đạo Sở Y tế và các ngành trong tỉnh đều thống nhất quan điểm: Để giữ chân nhân viên y tế cơ sở, tỉnh cần bổ sung nguồn nhân lực, tăng định suất biên chế, bảo đảm đời sống, thu nhập và nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn cho tuyến y tế cơ sở.
Nâng cao năng lực chuyên môn, tăng thu nhập
Trước tình trạng ngành y tế tỉnh thiếu nhân lực, nhân viên nghỉ việc, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 06/2022/ QĐ-UBND “Hỗ trợ cho viên chức và nhân viên y tế cơ sở thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19” để giữ chân và thu hút tuyển dụng. Theo đó, UBND tỉnh hỗ trợ hàng tháng cho nhân viên hợp đồng công tác tại TYTLĐ tại xã, phường, thị trấn 5 triệu đồng đối với chức danh bác sĩ, 3 triệu đồng đối với chức danh chuyên môn y tế, 2 triệu đồng đối với chức danh khác không có chuyên môn y tế. Cũng tại quyết định này, UBND tỉnh hỗ trợ mỗi tháng 3 triệu đồng cho viên chức công tác tại TYT, phòng khám đa khoa khu vực xã, phường, thị trấn đối với chức danh bác sĩ; 2 triệu đồng đối với các chức danh còn lại. Với sự hỗ trợ này thì bác sĩ công tác tại TYTLĐ thu nhập hơn 10 triệu đồng/người/tháng, y sĩ, điều dưỡng khoảng 8 triệu đồng/ người/tháng. Sự hỗ trợ này góp phần cải thiện đời sống, thu nhập cho nhân viên y tế và tạo động lực cho họ gắn bó với địa phương.
Ngoài tăng lương thu hút nhân lực, Sở Y tế cũng đề xuất UBND tỉnh tăng biên chế cho TYT cố định trên tinh thần chuyển đổi nhân lực TYTLĐ qua TYT cố định với chủ trương 15.000 dân bố trí 1 TYT. Việc tăng biên chế cho TYT xã, phường, thị trấn được coi là giải pháp hữu hiệu góp phần chuyển đổi công năng TYTLĐ và củng cố hệ thống y tế trong tình hình mới. Từ hướng đi này, Sở Y tế mạnh dạn đề xuất UBND tỉnh giao sở rà soát, ưu tiên xét tuyển viên chức y tế ngay trong tháng 7-2022. “Sở cũng đề xuất UBND tỉnh cho phép tăng thêm khoảng 470 biên chế cho TYT theo 3 phương án. Trường hợp xã, phường, thị trấn có 15.000 dân trở xuống thì tăng thêm 3 biên chế/1 trạm; từ 15.000 - 50.000 dân tăng thêm 5 biên chế/1 trạm và trên 50.000 dân thì tăng 10 biên chế/trạm”, bác sĩ Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế nói.
Mặc dù tỉnh đã ban hành những chính sách đãi ngộ, thu hút nhân lực y tế nhưng tình trạng chênh lệch thu nhập giữa các cơ sở y tế trong và ngoài công lập vẫn ở mức cao. Câu chuyện 2 bác sĩ có trình độ, tay nghề ngang nhau nhưng bác sĩ làm việc tại cơ sở y tế ngoài công lập lương từ 30 - 50 triệu đồng/tháng còn bác sĩ công lập lương từ 10 - 20 triệu/tháng cho thấy sự bất cập của ngành y tế. Bên cạnh đó là vấn đề một bộ phận y, bác sĩ, nhân viên y tế không muốn về cơ sở công tác mà muốn ở lại thành phố để nâng cao tay nghề, phát triển kỹ thuật.
Phân tích sâu về những chính sách tạo nguồn lực cho y tế cơ sở, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh cho rằng: “Hiện TYT cần được nâng cao vị thế trong chính ngành y tế và trong suy nghĩ của người dân bằng việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Từ đây sẽ tạo đà cho y tế cơ sở phát triển. Với những nhân viên là y sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh trung học đang công tác tại TYT, ngành y tế cần khuyến khích, tạo điều kiện học liên thông vào các trường cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh. Hiện ngành y tế Bình Dương đang phối hợp với Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, trường Đại học Y Hà Nội tổ chức đào tạo, chuyển giao các kỹ thuật cấp bách để bổ sung danh mục kỹ thuật, phạm vi hoạt động chuyên môn cho người hành nghề tại 91 TYT xã, phường, thị trấn của tỉnh”.
Mới đây, ngành y tế tỉnh phối hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tổ chức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến cho nhân viên y tế cơ sở nâng cao cung ứng dịch vụ y tế theo ba cấp chuyên môn và phát triển hệ thống cấp cứu tại cộng đồng trước khi vào bệnh viện. Đặc biệt, ngành cũng tiến hành xây dựng mạng lưới TYT xã, phường tiếp nhận kỹ thuật chuyển giao từ bệnh viện tuyến trên.
Từ các góc độ tiếp cận trên cho thấy, ngành y tế tỉnh cần giải quyết thỏa đáng nhu cầu nhân lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế. Với vị thế là một tỉnh phát triển công nghiệp lớn, Bình Dương rất cần khẳng định sự căn cơ ở mọi mặt để phát triển bền vững trong chặng đường phía trước trong đó có lĩnh vực y tế. Trong vấn đề này, nguồn nhân lực y tế cơ sở có vai trò quyết định đến chất lượng y tế của địa phương.
(责任编辑:La liga)
- ·Chính phủ yêu cầu khắc phục ngay tình trạng thiếu thuốc, thiết bị, vật tư y tế
- ·Hướng dẫn hoán đổi trái phiếu Chính phủ
- ·Hơn 30 tuổi không có bạn gái, người đàn ông làm việc lạ lùng
- ·Những tuyệt phẩm bánh Trung Thu 2023 của khách sạn 5 sao TP.HCM
- ·Thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời, an toàn trong thời gian chống dịch Covid
- ·Hợp tác phát triển du lịch giữa 3 tỉnh Quảng Ninh – Luang Prabang – Udonthani
- ·Bà Trương Mỹ Lan bị tuyên án chung thân
- ·Bộ Tài chính: Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống tham nhũng
- ·Phát triển điện năng lượng tái tạo
- ·Bạn bè không tin khi tôi quyết định kết hôn chỉ vì mẹ chồng
- ·Chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 3/2021
- ·Trúng 5 vé số độc đắc, người phụ nữ chi 2,4 tỷ đồng mua vàng tặng con cháu
- ·Hoàng hậu Camilla được cho đã ngăn Vua Charles III gặp Harry
- ·Chồng giàu có nhưng gia trưởng và liên tục ngoại tình, tôi có nên ly hôn?
- ·Tổng cục Thuế mở rộng dịch vụ thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính về đất đai
- ·Thu 210 tỷ đồng từ xử phạt xe vi phạm chở quá tải trọng
- ·EURO 2016: Triệt phá đường dây cá độ bóng đá qua Internet
- ·Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội gần đạt đỉnh
- ·Loa kéo Nanomax
- ·Trận mưa 'chưa từng có' ở Nhật Bản khiến 6 người chết, 6 người mất tích