【xem kết quả bóng đá đêm qua】Sử dụng hiệu quả, chặt chẽ nguồn cải cách tiền lương chưa dùng hết
Sử dụng để tiếp tục cải cách tiền lương các năm sau
Theửdụnghiệuquảchặtchẽnguồncảicáchtiềnlươngchưadùnghếxem kết quả bóng đá đêm quao yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ thống kê và báo cáo Quốc hội đầy đủ nguồn cải cách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương tại ngày 31/12/2021 trong báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021 và tại ngày 31/12/2022 trong báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện NSNN năm 2022. Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất cơ chế quản lý, sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, chặt chẽ, tránh thất thoát, lãng phí.
|
Theo Bộ Tài chính, về nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương tại ngày 31/12/2021, tại Báo cáo số 241/BC-CP ngày 17/5/2023 của Chính phủ về quyết toán NSNN năm 2021, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành địa phương tại thời điểm 31/12/2021.
Theo đó, số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng, trong đó số dư của các bộ, ngành là 81,7 tỷ đồng. Số dư cải cách tiền lương của các địa phương là 208.457 tỷ đồng.
Về nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương đến ngày 31/12/2022, để có cơ sở tổng hợp số liệu theo Nghị quyết số 74/2022/QH15 của Quốc hội, Bộ Tài chính đã có nhiều công văn gửi các bộ, ngành, địa phương, đôn đốc các địa phương gửi báo cáo về Bộ Tài chính.
Số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng Số dư cải cách tiền lương ngân sách trung ương là 54.517 tỷ đồng, trong đó số dư của các bộ, ngành là 81,7 tỷ đồng. Số dư cải cách tiền lương của các địa phương là 208.457 tỷ đồng. |
Đến nay, có 61/63 địa phương gửi báo cáo, trên cơ sở báo cáo của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương, căn cứ chế độ, chính sách quy định về sử dụng nguồn cải cách tiền lương, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền về số dư nguồn cải cách tiền lương của các địa phương đảm bảo thời hạn quy định.
Về quản lý, sử dụng nguồn cải cách tiền lương được quy định cụ thể tại Nghị quyết số 27-NQ/TW của Trung ương; Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội về Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, hiện nay, Bộ Tài chính đang chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng khung NSNN năm 2024, kế hoạch 3 năm 2024 - 2026. Trong đó, có đề xuất về lộ trình thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Trên cơ sở đó, sẽ dự kiến việc sử dụng nguồn này để thực hiện cải cách tiền lương (từ đó xác định số đã được trích lập, nhưng chưa sử dụng), Bộ Tài chính sẽ báo cáo khi trình các cấp thẩm quyền về lộ trình thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Rà soát các khoản chi chuyển nguồn
Bộ Tài chính cũng đã có báo cáo Quốc hội về nhiệm vụ rà soát toàn bộ các khoản chi chuyển nguồn NSNN đến ngày 31/12/2021 để hủy bỏ, thu hồi về NSNN các khoản chuyển nguồn không có nhu cầu sử dụng, hoặc quá thời gian giải ngân theo quy định.
Ảnh minh họa. |
Theo Bộ Tài chính, tại Báo cáo số 241/BC-CP ngày 17/5/2023 của Chính phủ về quyết toán NSNN năm 2021, Chính phủ đã báo cáo Quốc hội kết quả rà soát số chi chuyển nguồn NSNN từ năm 2020 sang năm 2021.
Theo đó, kinh phí chi đầu tư phát triển: Đối với ngân sách trung ương, số kế hoạch vốn hủy bỏ là 4.952,8 tỷ đồng, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước trong năm 2021 là 209,2 tỷ đồng.
Đối với ngân sách địa phương, theo quy định, không yêu cầu địa phương báo cáo chi tiết số kế hoạch vốn hủy bỏ của từng nguồn, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước. Vì vậy, Chính phủ chưa có cơ sở pháp lý để báo cáo quyết toán nội dung này.
Kinh phí chi thường xuyên, Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn luật không quy định theo dõi chi tiết số chi thường xuyên từ dự toán năm trước được chuyển nguồn, số chi thường xuyên từ dự toán được giao trong năm.
Vì vậy, Chính phủ không có cơ sở pháp lý để báo cáo số hủy bỏ của dự toán năm trước chuyển và số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước.
Trong thời gian tới, thực hiện nghị quyết Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính tiếp tục rà soát, thống kê và báo cáo Quốc hội đầy đủ nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng của từng bộ, ngành, địa phương đến ngày 31/12/2022.
Đồng thời, nghiên cứu, đề xuất cơ chế quản lý, sử dụng nguồn cải cách chính sách tiền lương chưa sử dụng bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, chặt chẽ, tránh thất thoát, lãng phí./.
Chính phủ đã báo cáo Quốc hội kết quả rà soát số chi chuyển nguồn NSNN từ năm 2020 sang năm 2021. Theo đó, kinh phí chi đầu tư phát triển: Đối với ngân sách trung ương, số kế hoạch vốn hủy bỏ là 4.952,8 tỷ đồng, số nộp giảm tạm ứng theo chế độ chưa thu hồi của các năm trước trong năm 2021 là 209,2 tỷ đồng. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế vào các hoạt động kinh tế, đầu tư, tài chính
- ·Nữ công chức tư pháp ở Hà Tĩnh bị khai trừ Đảng vì quan hệ bất chính
- ·Cán bộ KBNN tỉnh Hà Giang đạt giải nhất hội thi báo cáo viên giỏi
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Nhiều doanh nghiệp dự kiến thưởng Tết từ 1 đến 2 tháng lương
- ·Xuất khẩu phân bón chính thức “chạm tay” tới con số 1 tỷ USD
- ·Khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền 2022
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Bộ Y tế phát động chiến dịch Phòng chống dịch bệnh tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Vì một thế giới hòa bình, công bằng và phát triển bền vững
- ·Kịp thời chấn chỉnh sai phạm của DN thẩm định giá
- ·Công khai, minh bạch để sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực hỗ trợ thiên tai
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Áp dụng nguyên tắc ngang giá trong sử dụng tài sản công thanh toán cho dự án BT
- ·Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngành nông nghiệp thực hiện đạt 37,9% trong 7 tháng
- ·Bộ Tài chính: Đẩy mạnh rà soát, quản lý các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Chủ nghĩa bảo hộ thương mại có thể gây sức ép đối với tăng trưởng của Việt Nam