会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo west brom】Gói kích thích 1.900 tỷ USD của Mỹ sẽ tác động thế nào đến thế giới và Việt Nam?!

【soi kèo west brom】Gói kích thích 1.900 tỷ USD của Mỹ sẽ tác động thế nào đến thế giới và Việt Nam?

时间:2024-12-23 20:50:51 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:727次

Gói kích thích 1,óikíchthíchtỷUSDcủaMỹsẽtácđộngthếnàođếnthếgiớivàViệsoi kèo west brom9 nghìn tỷ USD của Mỹ sẽ tác động thế nào đến thế giới và Việt Nam?

Theo Doanh nghiệp và tiếp thị

Theo TS. Phan Minh Ngọc, một phần của lượng vốn quá dồi dào ở Mỹ sẽ tìm đường đến các thị trường mới nổi khác như Việt Nam, nơi được cho rằng giá cổ phiếu (và trái phiếu Chính phủ cũng như doanh nghiệp) vẫn còn "rẻ" và có tiềm năng tăng hơn nữa.

Gói kích thích tài chính bổ sung 1.900 tỷ USD của chính quyền Tổng thống Biden dưới dạng chi tiêu của Chính phủ Liên bang đang đợi được Thượng viện Mỹ phê chuẩn.

Gói chi tiêu 1.900 USDtỷ này bao gồm 750 tỷ USD liên quan đến Covid-19như mua, phân phối và triển khai tiêm vaccine và truy dấu; 600 tỷ USD trợ cấp trực tiếp cho các gia đình (dưới dạng séc trị giá 1.400 USD mỗi người); 400 tỷ USD trợ cấp cho các gia đình bị thương tổn về tài chính (400 USD/người/tuần thất nghiệp); và 150 tỷ USD trợ cấp cho doanh nghiệp nhỏ.

PV: Theo chuyên gia, gói kích thích kinh tế khổng lồ của Mỹ sẽ tác động thế nào đến phần còn lại của thế giới?

TS. Phan Minh Ngọc: Với quy mô lớn, lên đến gần 10% GDP của Mỹ nên nếu được thông qua gói kích thích này sẽ tác động lớn không chỉ lên nền kinh tế Mỹmà còn gây ảnh hưởng đến cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Tuy nhiên, ngoài quy mô số tiền trợ cấp, các tác động của gói kích thích còn phụ thuộc vào tốc độ triển khai các khoản trợ cấp liên bang cũng như số tiền trợ cấp và tốc độ chi tiêu mà người dân và doanh nghiệp nhận được đem ra chi tiêu thay vì "bỏ ống". Các tác động cũng còn phụ thuộc vào một yếu tố quan trọng là hệ số tiêu dùng cận biên – vốn phụ thuộc vào quy mô và mức độ thực hiện giãn cách xã hội.

Theo những giả định cơ bản, Viện Brookings ước tính gói kích thích này sẽ làm tăng GDP của Mỹthêm 4% vào cuối năm 2021, 2% vào cuối năm 2022 và ở mức không đáng kể vào năm 2023 so với kịch bản nếu không có gói kích thích này. Đến năm 2023, nền kinh tế Mỹ về cơ bản là trở lại quỹ đạo tăng trưởng dự báo đạt được trước khi xảy ra đại dịch.

Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế cải thiện và trợ cấp Liên bang nên thu nhập cá nhân và, do đó, sức chi tiêu của dân Mỹ chắc chắn sẽ tăng mạnh trong năm 2021 và 2022.

Điều này được minh chứng qua mức tăng tới 10% hồi tháng 1, là tháng tăng mạnh nhất kể từ tháng 4/2020 sau khi Chính phủ triển khai gói kích thích đầu tiên trị giá 300 tỷ USD hồi tháng 12/2020. Chi tiêu của người tiêu dùng, vốn chiếm đến hơn 2/3 hoạt động kinh tế của Mỹ, nhờ thế cũng tăng 2,4% trong cùng tháng, là mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng 6/2020.

Điều đáng nói là trong bối cảnh tự do hóa thương mại, tăng trưởng tổng cầu tại Mỹ sẽ chỉ được đáp ứng một phần bởi sản xuất trong nước. Phần còn lại sẽ được cung cấp bởi thế giới qua kênh nhập khẩu.

Số liệu thống kê của Mỹ cho thấy nhập khẩu của Mỹ tháng 1 đã tăng 1,2% lên 260 tỷ USD so với tháng 12/2020. Đây là mức tăng mạnh nhất trong hơn một năm qua. Hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh nhất là hàng tiêu dùng (tăng 3,7 tỷ USD so với tháng 12/2020) rồi đến xe ô tô và phụ tùng, phụ kiện (tăng 2 tỷ USD).

Trong khi đó, xuất khẩu của Mỹ tăng1% lên 192 tỷ USD hồi tháng 1/2021. Tuy cũng tăng mạnh nhất kể từ tháng 2/2020 nhưng do xuất khẩu của Mỹ tăng chậm hơn nhập khẩu nên thâm hụt thương mại của Mỹ tăng kỷ lục lên 68 tỷ USD trong tháng 1/2021.

Như vậy, tác động đầu tiên từ gói kích thích mới của Mỹ lên phần còn lại của thế giới sẽ được thể hiện ở dưới dạng tích cực là làm tăng xuất khẩu của các nước đối tác vào Mỹ. Việt Nam là một trong những đối tác đã và sẽ được hưởng lợi lớn nhất về mặt này.

Số liệu thương mại của Việt Nam cho thấy xuất khẩu sang Mỹ tháng 1/2021 đã tăng vọt 70,3% so cùng kỳ năm trước và 6,2% so với tháng 12/2020, đạt 8,2 tỷ USD. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã chiếm tới 28,7% tổng xuất khẩu của Việt Nam trong cùng tháng.

Ở chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ tuy cũng tăng mạnh nhưng ở tốc độ nhỏ hơn nhiều (12,6% so cùng kỳ năm trước). Với xuất khẩu được kỳ vọng tăng trưởng mạnh nhờ thị trường Mỹ, có thể nói tăng trưởng GDP của Việt Namtrong năm 2021 (và cả 2022) cũng sẽ được hưởng lợi gián tiếp từ gói kích thích 1.900 tỷ USD của Mỹ.

Tác động thứ hai là sự gia tăng về mức biến động của dòng vốn ngoại vào các thị trường mới nổi. Nếu đo lường bằng tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán trên GDP – là tỷ lệ mà Warren Buffett miêu tả là "chỉ số đo lường tốt nhất về giá trị (chứng khoán) vào bất cứ thời điểm nào", thì tỷ lệ này đã đạt mức cao kỷ lục mọi thời đại là 228% vào ngày 11/2, còn cao hơn cả mức trước khi xảy ra sụp đổ của thị trường bắt nguồn từ cổ phiếu dot-com tháng 3/2000.

Điều này cho thấy chứng khoán Mỹ đã bị định giá quá cao (so với các yếu tố cơ bản của nền kinh tế) nên sớm muộn sẽ phải điều chỉnh.

Kết quả là một phần của lượng vốn quá dồi dào ở Mỹ sẽ tìm đường đến các thị trường mới nổi khác như Việt Nam, nơi được cho rằng giá cổ phiếu (và trái phiếu Chính phủ cũng như doanh nghiệp) vẫn còn "rẻ" và có tiềm năng tăng hơn nữa.

Tuy nhiên, bản chất của dòng vốn "hot money" này là dễ vào nhưng cũng dễ ra ồ ạt nên có thể nói rằng các gói kích thích tài chính của Mỹ sẽ làm tăng mức độ rủi ro vĩ mô cho Việt Nam, gồm có biến động tỷ giá và lãi suất, nếu sự lưu chuyển của dòng vốn ngoại không được kiểm soát chặt chẽ.

Những tác động tiêu cực thì sao thưa ông?

Ngoài chiều hướng tích cực như đã đề cập, gói kích thích khổng lồ trên của Mỹ cũng được dự báo sẽ tác động một cách tiêu cực lên các nước khác trên thế giới thông qua hai kênh chính là là lạm phát và nợ gia tăng tại Mỹ.

Về lạm phát, sự bơm tiền ồ ạt ở Mỹ đã làm tăng kỳ vọng lạm phát như được thể hiện qua sự tăng mạnh của lợi suất trái phiếu Kho bạc 10 năm của Mỹ, từ 0,93% hồi đầu năm lên tới 1,56% tuần qua sau khi trải qua bước thụt lùi nhẹ tạm thời hồi cuối tháng 2.

Nhiều nhà phân tích cũng như làm chính sách lo ngại rằng Mỹ đang "xuất khẩu lạm phát" ra phần còn lại của thế giới bằng chính sách tài khóa và tiền tệ siêu nới lỏng của mình trong bối cảnh toàn cầu cũng đang ngập tràn thanh khoản.

Quả thật, với Dow Johns Commodity Index – chỉ số giá cả hàng hóa tổng hợp trong các thị trường tương lai, liên tục nối tiếp đà tăng mạnh mẽ từ cuối 2020, áp lực lạm phát có thể nói là một trong những thách thức của nhiều nước trong đó có Việt Nam vốn đã ghi nhận mức lạm phát khá cao (so với thế giới) trong năm 2020 trong khi cũng đang cố gắng duy trì một môi trường nới lỏng về tài khóa và tiền tệ.

Áp lực gia tăng lạm phát và lãi suất ở Mỹcũng sẽ làm tăng áp lực lên lãi suất cho phần còn lại của thế giới, buộc các nước phải thận trọng hơn với các chương trình nới lỏng tài khóa và tiền tệ của mình. Đà phục hồi tăng trưởng kinh tế trong nước vì thế sẽ bị chững lại.

Với những nước có không gian hạn hẹp cho chính sách tài khóa và tiền tệ như Việt Nam, tác động này có lẽ không lớn lắm bởi các cơ quan chức năng vẫn khá thận trọng (và chậm chạp) trong nới lỏng các chính sách kích thích tăng trưởng.

Về nợ, với 1.900 tỷ USD chi tiêu mới này, tổng nợ của chính quyền Liên bang Mỹ sẽ tăng lên mức kỷ lục là 102% GDP năm 2021. Dù nợ có thể tài trợ bằng phát hành nợ mới nhưng sẽ đến một lúc nào đó mà lượng vay mới không đủ để trả nợ cũ vì chủ nợ không dám cho vay nữa.

Lúc đó, Chính phủ buộc phải tăng thuế hoặc in tiền để trả nợ với cái giá phải trả là lạm phát cũng như lợi suất trái phiếu tăng vọt. Ở khía cạnh này, có thể nói rằng các gói kích thích tài chính ở Mỹ (và các nước phương Tây) đã gián tiếp làm tăng chi phí vay nợ của các quốc gia khác vốn luôn phải vất vả trong cuộc chạy đua phát hành nợ với lợi suất cạnh tranh.

Nói cách khác, có thể kỳ vọng rằng lãi suất và lợi suất trái phiếu của Việt Nam sẽ tăng trở lại nếu xu hướng tăng ở Mỹ không được kiểm soát hữu hiệu.

Theo ông, Việt Nam nên làm gì để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các rủi ro đó?

Các gói kích thích tài chính của Mỹ trước mắt và trong ngắn hạn sẽ làm lợi cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thông qua kênh xuất khẩu. Nhưng cũng phải lưu ý, chúng cũng có khả năng tạo ra những rủi ro cho Việt Nam trong dài hạn hơn, mà rốt cuộc sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng. 

Để đối phó hữu hiệu với những rủi ro ấy, Việt Nam cần kiểm soát và ngăn ngừa chặt chẽ những rủi ro tài chính ngoại lai bắt nguồn từ làn sóng nới lỏng của Mỹ và các nước phát triển như nói trên, tăng cường giám sát hệ thống tài chính, ngân hàng, đồng thời có các kịch bản khác nhau về chính sách tỷ giá tương ứng với thực trạng lưu chuyển của dòng vốn ngoại biến động theo chiều hướng của lãi suất ở Mỹ.

Xin cảm ơn những chia sẻ của chuyên gia!

Link bài gốc

推荐内容
  • Để báo chí đồng hành cùng Chính phủ, vì đất nước hùng cường
  • Soi kèo phạt góc Lille vs Fenerbahce, 01h30 ngày 7/8
  • Soi kèo góc U23 Nhật Bản vs U23 Tây Ban Nha, 22h00 ngày 2/8
  • Soi kèo góc KF Llapi vs Wisla Krakow, 21h30 ngày 18/7: Khó khăn lượt về
  • Công ty TNHH SX XD TM Đại Á Châu Đặt 'Uy tín
  • Soi kèo góc NK Celje vs Slovan Bratislava, 01h15 ngày 25/7