【ket qua granada】Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại
“Tôi tưởng mất con vì nước ngập”
Mấy này ngay,ườimẹmắtlòacốthủtrênchiếcgiườngngậphơntuầnkhôngdámđilạket qua granada con ngõ nhỏ vào nhà chị Nguyễn Thị Bút (SN 1971) ở thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) ngập sâu, phải lội gần đến bụng. Thời tiết ít mưa, nước cũng chỉ rút được vài phân mỗi ngày. Cuộc sống của chị Bút cũng như bao người khác trong vùng ngập rất khó khăn.
Chị Bút không có công việc cố định, chỉ bám vào mấy sào ruộng, chăn nuôi gia súc, gia cầm để kiếm ăn qua ngày.
Chồng chị Bút mất 20 năm trước lúc con gái lớn vừa 9 tuổi, con út gần 2 tuổi. Ba người con của chị sinh ra thì 2 người bị bệnh động kinh, con gái thứ 2 may mắn sức khỏe bình thường và đã lập gia đình.
Hai con đều bị bệnh khiến cuộc sống gia đình vốn thiếu thốn vật chất lại càng khó khăn hơn.May mắn, hàng tháng con vẫn được Nhà nước hỗ trợ tiền thuốc thang nên chị cũng bớt một phần gánh nặng.
Khi nước ngập sâu, chị đưa hai con lên nhà em gái ruột ở tạm nhưng cậu con trai út không chịu ở, quấy khóc, muốn về nhà cùng mẹ. Cũng chính hôm đó, tai nạn xảy ra khiến chị thót tim.
“Tôi đang trên đường đưa con trai út từ nhà em gái về thì tai nạn xảy ra. Khi đang lội nước, con bị thụt xuống hố, tôi đi sau một đoạn khá xa nên không kịp lao ra. Tôi cuống cuồng hô hào người đứng gần đó giúp. Vừa lúc có hai thanh niên trong đội xung kích đi ngang lao tới, quờ tay một lúc mới kéo được con lên.
Lúc ấy tôi thấy mặt mày con tím tái vì uống nhiều nước nên vội xốc nách cho nước chảy từ miệng ra, vừa khóc vừa gọi tên con. May mắn con qua được cơn nguy hiểm. Tôi phải nhờ đội xung kích đưa con lên thúng, cho con về nhà cách đó 200m. Lúc đó, tôi chỉ sợ mất con thì không biết phải làm thế nào”, chị Bút ứa nước mắt kể lại.
Từ hôm đó, hai mẹ con ở trong căn nhà ngập. Sân trơn, nhiều rêu, chị luôn dặn con phải cẩn thận việc đi lại, không cho con bước xuống sân. Cần đi đâu, chị lại đưa con lên thuyền chở. Chị không dám rời con nửa bước.
Ngày qua ngày, mẹ con chị Bút chỉ biết trông cậy vào gói mỳ tôm, hộp sữa, lương khô mà xã, thôn hỗ trợ. Có hôm hai mẹ con ăn 3 bữa mỳ tôm.
Đêm đến, nhà mất điện, nhìn con nằm dưới ánh nến mờ mờ, người mẹ chỉ biết thương cho con, thương cho chính bản thân mình. Chị lại ngồi dậy quạt cho con trai khỏi nóng. “Tương lai đến đâu, tôi không dám nghĩ. Chỉ mong các con khỏe mạnh, mong mình có sức khỏe để chăm sóc các con chứ biết làm sao bây giờ”, chị Bút nghẹn ngào.
Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trong căn nhà ngập
Nhiều năm trôi qua, bà Nguyễn Thị Mai (SN 1967) sống trong căn nhà cấp 4 nhỏ đơn sơ ở thôn Nam Hài. Người dân trong khu gần như đã di chuyển hết nhưng vì mắt kém, khó đi lại, bà Mai vẫn “cố thủ” trên chiếc giường được kê mấy tầng gạch cho khỏi ướt.
Đoạn đường từ UBND xã cũ vào nhà bà không xa, chỉ vài trăm mét nhưng vì ngập sâu nên rất khó đi lại, phải chèo thuyền. Bà Mai lấy chồng, sinh được cậu con trai thì hai vợ chồng chia tay. Suốt nhiều năm bà làm mẹ đơn thân, một mình chăm con nhỏ.
Mắt bà kém bẩm sinh, càng nhiều tuổi càng lòa, không nhìn rõ mặt người. Bà chỉ biết bấu víu vào cậu con trai 22 tuổi vừa tốt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp.
Thuộc gia đình hộ nghèo của thôn, hàng tháng bà Mai cũng nhận được một khoản chu cấp nhỏ, lo cuộc sống của hai mẹ con.
Hơn 1 tuần nay kể từ khi nhà bị ngập, bà hầu như không đi lại. Mắt không thấy, bước xuống nước là nguy hiểm cận kề nên mọi việc trong nhà do con trai lo liệu.
Hùng, con trai bà Mai, chia sẻ: “Em vừa tốt nghiệp năm cuối đại học, đang đi thực tập nên cũng phải đi lại nhiều. Em đi làm cả ngày, chỉ một mình mẹ ở nhà nên rất lo. Ngày nào em cũng gọi về hỏi mẹ xem mẹ đã ăn uống chưa, nước ngập sâu hay đã rút được phân nào để an ủi, động viên mẹ. Tan giờ là em lập tức về nhà để lo lắng cho mẹ. Mấy hôm nay ngập sâu quá nên em xin ở nhà phụ mẹ”.
Những ngày đi làm, Hùng đều chuẩn bị sẵn cơm nước vào buổi sáng rồi để lên chiếc kệ sát giường cho mẹ tiện với. Nước ngập lưng nhà, bếp cũng không dùng được, Hùng kê một chiếc bàn gỗ ở giữa gian trong, để chiếc bếp ga và mấy chiếc nồi nấu nướng tạm qua ngày. Khi cần đi vệ sinh, cậu lại chèo thuyền đưa mẹ sang nhà bên cạnh cao hơn để đi nhờ.
Thuyền chở chúng tôi đi xa căn nhà nhỏ tối tăm không ánh điện, ngập lưng chừng nước. Bóng dáng hai mẹ con cũng mờ dần.
Trong căn nhà ấy, có một người mẹ mắt lòa, một cậu con trai ngoan, hiền. Cuộc sống khó khăn nhưng luôn lóe lên những tia hy vọng. Và Hùng có lẽ là niềm hy vọng duy nhất của người mẹ bao năm vất vả tần tảo vì con.
Ảnh: Tú Linh - Thanh Minh
Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gàTrong ngôi nhà ngập sâu, ông Dũng kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Người mẹ nghèo nuôi con tự kỷ được ủng hộ hơn 17 triệu đồng
- ·Cần đổi mới phương thức tập hợp hội viên nông dân
- ·Hội nghị tổng kết năm học 2023
- ·Nhiều dấu ấn tại Liên hoan Văn hoá
- ·Cha tử nạn trên biển để lại mẹ già tai biến, con thơ bơ vơ
- ·Đội tuyển nữ Việt Nam học tập kỹ thuật của cầu thủ Brazil
- ·Đội tuyển Việt Nam đổi áo mơ đổi vận
- ·Trường Đại học Nam Cần Thơ thành lập Khoa Y quốc tế
- ·Chị H Tô Li Niê bị bỏng xăng cảm ơn bạn đọc
- ·Hướng dẫn lập kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm (2016
- ·Một toa thuốc gấp đôi tháng lương, cha nghèo xin cứu con gái ung thư thận
- ·Triển khai cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp Tết
- ·Đội tuyển Việt Nam thăng hoa trên bảng xếp hạng FIFA tháng 10
- ·Trường Đại học Cần Thơ trao bằng tốt nghiệp cho 701 tân khoa
- ·Trọn một đời thương
- ·Niềm vui xã nông thôn mới nâng cao
- ·Lý Hoàng Nam lập kỳ tích lịch sử cho quần vợt Việt Nam
- ·Những môn thể thao nào sẽ mang “vàng” về cho Việt Nam ở SEA Games 29?
- ·Người phụ nữ bị ung thư vẫn gượng làm mưu sinh
- ·Việt Nam đạt thành tích cao ở Giải cử tạ người khuyết tật thế giới