【cách đánh xóc đĩa online luôn thắng】Người tiêu dùng ở châu Á
Ảnh minh họa |
Theo báo cáo “Triển vọng kinh tế: Cân bằng giá cả và các ưu tiên”, mặc dù không có một đánh giá chung để khái quát tất cả các nền kinh tế tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, song bức tranh vĩ mô được dự báo sẽ có mức tăng trưởng khiêm tốn, phần lớn tương đương với các chỉ số của năm 2023. Đây sẽ là khoảng thời gian các nền kinh tế tiếp tục ổn định và các động lực tăng trưởng chính, như xuất khẩu và du lịch, sẽ tiệm cận với những chỉ số trước đại dịch.
Trong năm tới, các nền kinh tế của khu vực được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng khác nhau. Các nền kinh tế như Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc có khả năng sẽ chứng kiến sự tăng trưởng. Ấn Độ và Indonesia là hai nền kinh tế dự kiến sẽ giữ được mức ổn định như trong năm 2023...
Khi những tác động của đại dịch lên các lĩnh vực kinh tế giảm bớt vào năm 2024, người tiêu dùng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có thể sẽ phân bổ cho những khoản chi tiêu không thiết yếu nhiều hơn, ví dụ như du lịch và giải trí. Điều này khác hẳn so với giai đoạn 2022 – 2023. Đây là những năm chứng kiến mức lạm phát cao khiến nhu yếu phẩm thiết yếu như các mặt hàng tạp hóa và nhiên liệu chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách chi tiêu của mỗi hộ gia đình, trong khi các khoản chi tiêu cho những mặt hàng "mong muốn" và các khoản mua sắm thêm khác bị cắt giảm.
Ông David Mann - Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mastercard, cho biết: “Năm 2024 được coi là một năm để người tiêu dùng có thể cân bằng lại chi tiêu của mình. Dữ liệu cho thấy mọi người vẫn háo hức đi du lịch và ăn tối ở ngoài, dù ở mức độ khác nhau trên từng thị trường. Trong bối cảnh việc mất phương hướng đang diễn ra trên toàn cầu như hiện nay, Viện Kinh tế Mastercard sẽ giúp khách hàng chuyển tải các nguồn lực kinh tế vĩ mô xuống cấp quốc gia, cấp danh mục và thậm chí cả cấp công ty, đồng thời tư vấn về các tình huống có thể xảy ra và tác động của chúng theo yêu cầu” .
Một dự báo khác về mức độ thay đổi về nhu cầu, vào năm 2024, người tiêu dùng trên khắp châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ chi tiêu cho hàng hóa nhiều hơn so với năm 2023. Điều này đánh dấu sự khởi đầu của một chu kỳ mới, chứng kiến tốc độ tăng trưởng hàng hóa trở lại về mức trước đại dịch và đảo ngược xu hướng so với giai đoạn 2022-2023...
Được biết, báo cáo “Triển vọng kinh tế: Cân bằng giá cả và các ưu tiên” đã đánh giá 13 thị trường trên khắp khu vực châu Á và châu Đại Dương, dựa trên nhiều bộ dữ liệu công khai và độc quyền, bao gồm hoạt động bán hàng Mastercard tổng hợp và ẩn danh, cũng như các mô hình nhằm đánh giá hoạt động kinh tế./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trên 1.300 bài dự thi Cuộc thi viết về Thuế với thương mại điện tử
- ·Lá mọc hoang rụng bỏ đi, giờ xuất khẩu, giá bán lên tới cả trăm nghìn mỗi kg
- ·Quản lý vật liệu nổ công nghiệp: Giảm thiểu kho chứa không an toàn
- ·Đài Loan thu hồi lô mì Omachi nhập từ Việt Nam vì chứa Ethylene Oxide
- ·Hướng tới phát triển đô thị xanh thúc đẩy sự hình thành các mô hình kinh tế số, kinh tế tuần hoàn
- ·Điện thương phẩm 6 tháng tăng 2,29% nhưng phụ tải đạt đỉnh mới
- ·Đảng bộ Cục Thuế TP. Hà Nội: Vị thế mới, trách nhiệm mới
- ·Thị trường iPhone xách tay đang tàn lụi như thế nào?
- ·Cục Hàng không sẽ thu hồi các chuỗi slot không sử dụng
- ·Hoa quả ngoại phủ kín sạp chợ, báo động đỏ trái cây Việt
- ·Tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 khóa XII
- ·Hải quan TP Hồ Chí Minh: Tập trung thu hồi, xử lý nợ thuế
- ·Bên trong lò oản nghệ thuật giá 6 triệu đồng một mâm
- ·Chưa phạt nếu tiền tạm nộp chưa đủ 75% thuế thu nhập doanh nghiệp cả năm
- ·Bộ Công Thương: Cần điều chỉnh, bảo đảm tính đúng, tính đủ giá cơ sở xăng dầu
- ·Dân kinh doanh xăng dầu tiết lộ 'nỗi khổ' khi phải gồng lỗ
- ·Đất Xanh Miền Trung đồng hành ‘Đối thoại với các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới’
- ·TP. Hồ Chí Minh: Giảm 30% tiền thuê đất cho người khó khăn do dịch Covid
- ·Nhận BHXH một lần
- ·Hoạt động tại Chi cục Hải quan Bắc Ninh ổn định trở lại