【dabanh】Đâu là con số thực về doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam?
Hiện có không ít tài liệu nói rằng,ĐâulàconsốthựcvềdoanhnghiệpkhoahọcvàcôngnghệViệdabanh ở Việt Nam hiện đã có 2.000 doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN nhưng chỉ có trên dưới 100 doanh nghiệp được công nhận và được cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp KH&CN.
Theo các chuyên gia, lý do có sự chênh lệch và không đồng nhất này là do chưa đồng nhất được khái niệm "doanh nghiệp KH&CN" và điều kiện cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
Nghiều giống cây trồng được phát triển, người tiêu dùng tin và sử dụng - sản phẩm của doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Ảnh minh họa
Theo chuyên gia Nguyễn Hồng Hà - Phó vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN địa phương - Bộ KH&CN, các doanh nghiệp KH&CN không chỉ do các sở KH&CN cấp giấy chứng nhận "Doanh nghiệp KH&CN" mà còn là:
- Được Bộ KH&CN cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghệ cao - nằm ngoài các khu công nghệ cao
- Được các khu công nghệ cao cấp phép cho hoạt động trong các khu công nghệ cao.
Với cách hiểu như vậy, đến nay ngoài 123 doanh nghiệp KH&CN như đã công bố, hiện có tới trên 400 doanh nghiệp công nghệ cao đang hoạt động tại các khu công nghệ cao hiện nay. Tổng số doanh nghiệp KH&CN hiện có trên 500 doanh nghiệp.
Sản phẩm của Công ty Công nghệ An Sinh Xanh được thị trường đón nhận. Ảnh minh họa
Theo nhóm nghiên cứu gồm chuyên gia Nguyễn Hồng Hà - Phó vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN địa phương, TS Nguyễn Vân Anh - Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu, Ths Lê Vũ Toàn - Trường quản lý KH&CN - Bộ KH&CN, cơ sở để hình thành các doanh nghiệp KH&CN là:
1. Tự đầu tư nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ hoặc phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học hợp tác nghiên cứu.
2. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài để làm chủ công nghệ.
3. Thực hiện đầu tư vào Việt Nam theo Luật Đầu tư, Luật Công nghệ cao, Luật Công nghệ thông tin.
Cũng theo nhóm nghiên cứu nói trên, hiện Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai thành phố tập trung tiềm lực KH&CN, mạng lưới các trường, viện nghiên cứu, các khu công nghệ cao nhiều nhất. Chính vì thế doanh nghiệp KH&CN cũng tập trung nhiều ở hai thành phố này.
Còn một báo cáo khác của Bộ KH&CN lại cho thấy, hiện doanh thu bình quân của doanh nghiệp KH&CN là gần 60 tỷ đồng, lợi nhuận bình quân đạt khoảng 6,5 tỷ đồng. Sản phẩm của nhiều doanh nghiệp KH&CN được thị trường chào đón, đánh giá cao. Nhiều doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu chiếm tới 75% - 80%.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Mang gạo ngon nhất thế giới của Việt Nam vào thị trường Canada
- ·Kết quả giải U17 châu Á 2023: U17 Việt Nam chia điểm tiếc nuối
- ·Tạo sức bật cho công nghiệp nông thôn
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·1.472 doanh nghiệp thực hiện nộp thuế điện tử
- ·Khánh thành cầu Bok Ja
- ·Tìm đầu ra cho mô hình cánh đồng lớn
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Tạo điều kiện tốt nhất để nhà đầu tư thực hiện các dự án phát triển thuỷ sản
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Giá vàng miếng SJC bất ngờ giảm 500.000 đồng theo đà thế giới
- ·Lịch thi đấu chung kết Asian Cup 2023 mới nhất
- ·HLV Park Hang Seo chia tay đội tuyển Việt Nam sau AFF Cup 2022
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Hướng đi mới cho nông dân ít đất
- ·Năm Căn được Trung ương đầu tư trên 9 tỷ đồng để nạo vét kinh rạch
- ·Chuyên gia thế giới: Cơn sốt vàng có thể kéo dài trong năm nay
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Những điều thú vị có thể bạn chưa biết về kỳ SEA Games 32