【kết quả hạng 2 phần lan】Hà Nội: Chỉ 'đốn' cây sâu mục, cong vênh
Sau những phản ứng mạnh mẽ từ phía dư luận và người dân về việc đốn hạ thay thế gần 8.000 cây xanh trên địa bàn Thủ đô Hà Nội,àNộiChỉđốncâysâumụccongvêkết quả hạng 2 phần lan chiều 18/3, UBND thành phố Hà Nội đã thông tin, lý giải rõ hơn về chủ trương này.
Chánh văn phòng, người phát ngôn UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thịnh Thành cho biết, chủ trương cải tạo, thay thế cây xanh trên một số tuyến phố nhằm thực hiện đề án và chương trình chỉnh trang đô thị.
TP Hà Nội cho biết, hầu hết người dân đều ủng hộ việc thay thế cây xanh. Ảnh: Infonet
Ông Thành thông tin thêm, hiện trên địa bàn có khoảng 120.000 cây xanh bóng mát được trồng trên gần 3.000 km đường đô thị, tỉnh lộ, quốc lộ. Hiện trạng hệ thống cây xanh đa dạng với khoảng 70 loài, trong đó có các cây cổ thụ được trồng từ thời Pháp thuộc và sau ngày giải phóng Thủ đô đã xuất hiện dấu hiệu sâu mục ở thân, gốc, rễ bị thối, dễ đổ gẫy trong mùa mưa bão nhất là cây xà cừ.
Bên cạnh đó cũng có nhiều cây cong, nghiêng, phát triển không đều như phượng, cơm nguội, quếch, bàng, xà cư, long não… ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, an toàn giao thông, gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của nhân dân. Đặc biệt, trên một số tuyến đường tồn tại nhiều cây lâm nghiệp không phải cây đô thị - như cây keo, cành giòn dễ gẫy, tuổi thọ ngắn.
Ngoài ra, còn một số cây do người dân tự trồng, không thuộc chủng loại cây đô thị như dâu da, vông, dướng, bông gòn, trứng cá cũng cần phải thay thế.
Sau những phản ứng mạnh mẽ từ phía dư luận và người dân về việc đốn hạ thay thế gần 8.000 cây xanh trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, chiều 18/3, UBND thành phố Hà Nội đã thông tin, lý giải rõ hơn về chủ trương này.
Chánh văn phòng, người phát ngôn UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thịnh Thành cho biết, chủ trương cải tạo, thay thế cây xanh trên một số tuyến phố nhằm thực hiện đề án và chương trình chỉnh trang đô thị.
Ông Thành thông tin thêm, hiện trên địa bàn có khoảng 120.000 cây xanh bóng mát được trồng trên gần 3.000km đường đô thị, tỉnh lộ, quốc lộ. Hiện trạng hệ thống cây xanh đa dạng với khoảng 70 loài, trong đó có các cây cổ thụ được trồng từ thời Pháp thuộc và sau ngày giải phóng Thủ đô đã xuất hiện dấu hiệu sâu mục ở thân, gốc, rễ bị thối, dễ đổ gẫy trong mùa mưa bão nhất là cây xà cừ.
Bên cạnh đó cũng có nhiều cây cong, nghiêng, phát triển không đều như phượng, cơm nguội, quếch, bàng, xà cư, long não… ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, an toàn giao thông, gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của nhân dân. Đặc biệt, trên một số tuyến đường tồn tại nhiều cây lâm nghiệp không phải cây đô thị - như cây keo, cành giòn dễ gẫy, tuổi thọ ngắn.
Ngoài ra, còn một số cây do người dân tự trồng, không thuộc chủng loại cây đô thị như dâu da, vông, dướng, bông gòn, trứng cá cũng cần phải thay thế.
Qua rà soát, hiện có khoảng 6.700 cây (tỷ lệ 5,58%) già cỗi, sâu mục, cong nghiêng ảnh hưởng đến giao thông, cây chết và gần chết, nhiều cây không thuộc chủng loại cây xanh đô thị. Vì vậy, các cây này cần từng bước được thay thế bằng loài cây phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống cây xanh đô thị đã được duyệt.
Từ đó Sở Xây dựng đã đề xuất với UBND thành phố Hà Nội cho thay thế 6.700 cây, thời gian thực hiện trong 3 năm, từ 2015 – 2017, dự tính kinh phí khoảng 60 tỷ đồng. Tuy nhiên, ông Thành khẳng định: “Trong năm 2015, Hà Nội chưa bố trí kinh phí để cải tạo, thay thế cây xanh”.
Nhằm mục tiêu xã hội hóa, tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi, UBND thành phố Hà Nội có chủ trương kêu gọi các tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ thay thế cây xanh trên các tuyến phố. Đến nay, đã có một số đơn vị hưởng ứng tham gia thực hiện trên 17 tuyến phố, như Tập đoàn Vincom, Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Công an Thành phố…
"Trước khi thay thế cây xanh, Sở Xây dựng đã có đề án và kế hoạch cụ thể. Trong quá trình thực hiện, Sở Xây dựng đã tổ chức họp báo và phối hợp với chính quyền địa phương, thông báo đến người dân được biết và đồng thuận. Hầu hết nhân dân tại khu vực thay thế cây đồng thuận, ủng hộ”, Chánh văn phòng thành phố khẳng định.
Tuy nhiên, ông Thành chia sẻ, trong quá trình thực hiện còn một số ý kiến góp ý khác nhau, thành phố sẽ tiếp tục chỉ đạo Sở Xây dựng tiếp thu và giải thích, làm rõ cũng như vận động để nhân dân hiểu.
Trà Phương
Hà Nội khai tử 6.700 cây xanh làm mất mỹ quan đô thị
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 14/7
- ·Đặng Văn Lâm gia nhập CLB Hạng Nhất: 'Không biết trả lời thế nào'
- ·Xem Quế Ngọc Hải đá hỏng phạt đền, thủ môn Ấn Độ bắt gọn
- ·Quế Ngọc Hải mắc lỗi, HLV Kim Sang
- ·Phó ban Tuyên giáo TƯ 'nhắc nhở' báo chí về việc của ông Nguyễn Bá Thanh
- ·‘Thánh Muay’ Buakaw ra đòn như mưa khi đấu tập với con trai huyền thoại
- ·Ghi bàn phút cuối, Hà Nội FC hòa CLB Công an Hà Nội
- ·Quế Ngọc Hải thiếu tập trung, đội tuyển Việt Nam bị gỡ hòa 1
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 7/7/2015: Mưa rào trên cả nước
- ·Chính phủ 'bơm' gần 100 tỷ đồng để tuyển Malaysia sớm có được HLV Park Hang Seo
- ·Thêm ba người chết vì MERS tại Hàn Quốc
- ·Muhammad Ali từng chiến thắng bằng tuyệt kỹ đấm nhanh của Lý Tiểu Long
- ·Muhammad Ali từng chiến thắng bằng tuyệt kỹ đấm nhanh của Lý Tiểu Long
- ·Nhận định bóng đá Việt Nam vs Ấn Độ: Chiến thắng dễ dàng
- ·Công trình xây dựng trái phép sẽ được nộp phạt để tồn tại
- ·Đội hình Việt Nam vs Ấn Độ: Hoàng Đức đá chính, Đặng Văn Lâm dự bị
- ·Văn Quyết từ giã đội tuyển Việt Nam: 'Thể trạng không còn đáp ứng'
- ·Tuchel làm HLV đội tuyển Anh: Món hời của Tam Sư
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 21/4/2015: Miền Bắc đón không khí lạnh tăng cường
- ·Ghi bàn phút cuối, Hà Nội FC hòa CLB Công an Hà Nội