【keonhacai 05】Trình dự án Luật Công nghiệp công nghệ số với quy định về AI, tài sản số
Giải nghịch lý để đón cơ hội từ các "đại bàng" công nghệ Doanh nghiệp cần gì cho công cuộc chuyển đổi số?ìnhdựánLuậtCôngnghiệpcôngnghệsốvớiquyđịnhvềAItàisảnsốkeonhacai 05 Ứng dụng công nghệ số, tăng sức cạnh tranh và chống chịu của doanh nghiệp |
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long trình bày Tờ trình. Ảnh: Quốc hội |
Ngày 23/11/2024, theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Theo Phó Thủ tướng, Luật được ban hành nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đồng thời phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi tại Việt Nam; góp phần xây dựng Chính phủ số, động lực phát triển kinh tế số, xã hội số…
Theo Tờ trình của Chính phủ, dự thảo Luật đã quy định một số nội dung về chính sách khuyến khích các tập đoàn công nghệ đầu tư, thiết lập các trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ số tại Việt Nam.
Cũng như khuyến khích huy động nguồn lực đầu tư của xã hội kết hợp với nguồn lực đầu tư nhà nước để xây dựng, phát triển các hạ tầng công nghiệp công nghệ số.
Dự thảo cũng đưa quy định về các chính sách thúc đẩy hệ sinh thái công nghiệp công nghệ số, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu...
Cùng với đó là đưa ra quy định về ưu đãi cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ công nghệ số của doanh nghiệp; cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sand box) để thúc đẩy đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghệ số.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy . Ảnh: Quốc hội |
Đặc biệt, căn cứ trên tình hình thực tế, ban soạn thảo dự thảo Luật đã bổ sung nội dung về tài sản số, AI và điều chỉnh nội dung “vi mạch bán dẫn” thành “bán dẫn”.
Dự thảo Luật quy định Chương “Công nghiệp bán dẫn” thay cho “vi mạch bán dẫn” nhằm bảo đảm tính bao quát, tổng thể, đầy đủ các công đoạn của hoạt động công nghiệp bán dẫn, phù hợp với mục tiêu, đối tượng quản lý và đồng bộ với Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn.
Về AI, dự thảo Luật xác định đây là một trong các công nghệ số cốt lõi nhất, nên đưa ra định nghĩa, các nguyên tắc quản lý và phát triển, giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung này.
Luật đã dự thảo nguyên tắc quản lý và phát triển AI. Theo đó, AI phục vụ sự thịnh vượng và hạnh phúc con người phải đảm bảo minh bạch và giải thích được, có trách nhiệm giải trình, công bằng và không phân biệt đối xử, tôn trọng các giá trị đạo đức và giúp con người, bảo vệ quyền riêng tư, tiếp cận bao trùm, an ninh và bảo mật, kiểm soát được, quản lý dựa trên rủi ro, đổi mới có trách nhiệm và khuyến khích hợp tác quốc tế.
Thẩm tra về nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy cho rằng, thời điểm này Việt Nam cần phải có cơ sở pháp lý để điều chỉnh về AI để phát triển thế mạnh, lợi thế của AI đồng thời hạn chế tác động bất lợi trong nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ AI.
Tuy nhiên, đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định hạn chế rủi ro, ảnh hưởng của công nghệ AI đối với đời sống kinh tế, xã hội như nguyên tắc đạo đức; nghiên cứu, phát triển AI do Việt Nam sáng tạo...
Các đại biểu Quốc hội tham dự pẢnh: Quốc hội |
Cùng với đó, dự thảo Luật có quy định về tài sản số, tài sản mã hóa, với nguyên tắc quản lý là đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các quy trình quản lý, công nghệ và con người; bảo đảm tính toàn vẹn và xác thực; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, quản lý rủi ro; bảo đảm tính minh bạch và trách nhiệm giải trình; có thể chuyển giao, tương thích với các hệ thống khác; quản lý theo vòng đời; bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ pháp luật và hỗ trợ phát triển bền vững.
Đồng tình với quy định về tài sản số, song báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng đây là vấn đề mới, phức tạp nên cần cân nhắc kỹ lưỡng.
Trong đó cần nghiên cứu, làm rõ một số nội dung về phân loại tài sản số và xây dựng các quy định quản lý tương ứng về về quyền sở hữu, thừa kế và sử dụng; biện pháp bảo mật, giao dịch tài sản số; bảo đảm quản lý chặt chẽ, chống rửa tiền và minh bạch hóa thị trường…
Về chính sách ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số, dự thảo Luật quy định ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số trên nguyên tắc tham chiếu đến các quy định về ưu đãi hiện hành trong pháp luật về đầu tư, thuế, tín dụng, công nghệ cao…
Ngoài ra, dự thảo Luật quy định thêm một số ưu đãi trọng tâm, trọng điểm cho một số dự án đặc biệt, đặc thù…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Hong Kong dẫn đầu đà giảm của chứng khoán châu Á trong sáng 20/9
- ·Rò rỉ hình ảnh xe Honda CR
- ·Thủ tướng: Cần tạo đột phá về ngoại giao kinh tế
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Ảnh đẹp độc đáo: Tránh những viên đạn tưởng tượng ở Benghazi
- ·Microsoft bất ngờ “khai tử” dòng điện thoại cơ bản của Nokia
- ·Thời tiết ngày 26/6: Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Thời tiết ngày 21/7: Trung Bộ tiếp tục nắng nóng, Bắc Bộ mưa dông
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·132 thí sinh được miễn thi tốt nghiệp THPT, tuyển thẳng vào đại học
- ·Sơn Hải Phòng đưa vào vận hành dây chuyền sản xuất hiện đại
- ·Peugeot 408 Premium mơ cạnh tranh Camry tại Việt Nam
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Công bố giá mua thóc định hướng vụ Hè Thu 2015
- ·Nới room là bước đột phá trong chính sách thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp
- ·Xây dựng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Ca tử vong mới ở Nga sát mốc 1.000; Anh đứng đầu về ca mắc mới