【cuoc banh 88】Tự hào tiếp nối truyền thống đờn ca
Với những giá trị nghệ thuật độc đáo và có tầm ảnh hưởng sâu rộng,ựhàotiếpnốitruyềnthốngđờcuoc banh 88 giờ đây đờn ca tài tử không chỉ là tài sản chung của 21 tỉnh, thành khu vực Nam bộ mà còn được Unesco công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong niềm tự hào chung đó, Bình Dương luôn quan tâm thực hiện các đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật của đờn ca tài tử Bình Dương” qua các giai đoạn nhằm tiếp tục phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tiết mục liên nam “Tự hào giai điệu phương Nam” do nghệ nhân nhân dân Thu Hồng, nghệ nhân Thanh Thảo và nghệ nhân Bích Trâm biểu diễn
Luôn nhớ ơn tiền nhân
Trước thềm liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần III tại Cần Thơ, chúng tôi có dịp thưởng thức chương trình báo cáo của Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật Bình Dương. Đắm chìm trong những cung bậc bổng trầm hòa cùng những lời ca ngọt ngào, mùi mẫn, người xem càng cảm nhận rõ những tâm tình của các nghệ nhân đờn ca đất Thủ.
Nhắc đến đờn ca tài tử Bình Dương, nhiều người mộ điệu sẽ say sưa kể về sự hình thành của loại hình nghệ thuật độc đáo này cùng nhiều tên tuổi nổi tiếng như: Cao Văn Lầu (Bạc Liêu), Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi, Long An), Tư Còn (Bình Dương)… Với sự thương nhớ và tri ân người thầy, người nghệ sĩ đờn kìm cống hiến cả cuộc đời vì nghệ thuật, những truyền nhân, học trò của ông đã góp sức dàn dựng chương trình “Tự hào giai điệu phương Nam”. Chương trình do nhạc sĩ Nguyễn Phước Trọng và Đặng Phú Đức là 2 đệ tử của cố nghệ sĩ ưu tú Tư Còn dàn dựng. Góp mặt biểu diễn trong chương trình còn có nghệ nhân nhân dân Thu Hồng.
Trong chương trình “Tự hào giai điệu phương Nam”, chúng tôi ấn tượng nhất là tiết mục “Nhớ ơn thầy” do Trần Phong soạn lời theo thể điệu tứ đại oán lớp hồi thủ. Hình ảnh cố nghệ sĩ ưu tú Tư Còn tay ôm đàn kìm trong các chương trình được minh họa trên màn hình led càng khiến người xem bồi hồi xúc động. Nghệ sĩ Ngọc Kiều Oanh cho biết chị theo học thầy Tư Còn từ năm 1998. Những lời thầy dạy cùng những ngón đờn của thầy khi dìu dắt chị ca đến bây giờ chị không thể nào quên. Chị cũng rất hạnh phúc khi được phân công biểu diễn tiết mục “Nhớ ơn thầy”, bởi đây cũng là dịp để chị bày tỏ tình cảm, sự tri ân và niềm tự hào của người học trò thông qua những câu ca ý nghĩa. Qua đó, chị còn có thể cùng với đoàn nghệ nhân Bình Dương quảng bá những nét độc đáo của đờn ca tài tử tỉnh nhà và những tâm huyết của các thế hệ tiếp nối.
Lưu giữ và truyền bá
Với mong muốn viết tiếp những trang sử vàng cho đờn ca tài tử Bình Dương, trong những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều hoạt động quảng bá, phát hiện hạt nhân xuất sắc, truyền dạy đa kênh. Các cuộc liên hoan, hội thi, hội diễn, chương trình giao lưu đều thu hút đông nghệ nhân, tài tử và giới mộ điệu tham gia. Các hoạt động truyền dạy đã thu hút sự tham gia nhiệt tình của các nghệ nhân, nghệ sĩ có thâm niên và kiến thức sâu rộng về đờn ca tài tử như: Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng, nghệ sĩ ưu tú Minh Đức tại các lớp truyền dạy đờn ca tài tử của Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh. Bên cạnh đó còn có cô Kim Loan và thầy Nhất Dũng là nhà giáo ưu tú và nghệ sĩ ưu tú có kinh nghiệm giảng dạy trên 30 năm của trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.Hồ Chí Minh; Thạc sĩ, NSƯT Huỳnh Khải, Trưởng khoa Âm nhạc Dân tộc Nhạc viện TP.Hồ Chí Minh… trên các chương trình truyền dạy của Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương.
Với nghệ nhân nhân dân Thu Hồng, thầy Tư Còn là một người thầy, người anh, người đồng nghiệp đáng kính. Thầy đã dạy những ngón đờn tuyệt kỹ cho Thu Hồng, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp cô phát huy đúng những kỹ thuật ca diễn sao cho đúng lớp lang trong tài tử. Tên tuổi của Thu Hồng có được như ngày hôm nay cũng nhờ công rất lớn của thầy Tư Còn. Luôn rất tự hào về thầy, vì thế cô luôn có mặt trong các hoạt động đờn ca của Bình Dương để phát huy tinh thần lưu giữ và truyền bá của thầy Tư Còn, lan tỏa tình yêu của môn nghệ thuật này đến ngày càng nhiều người hơn.
Nghệ nhân nhân dân Thu Hồng đã rất phấn khởi khi được góp sức cùng các nghệ nhân, tài tử của tỉnh trong chương trình tham gia liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần III tại Cần Thơ. Cô cho biết, khi tham gia chương trình lần này, cô luôn mong muốn động viên tinh thần các nghệ nhân, tài tử trong đoàn, giúp Bình Dương khẳng định vị thế của mình trong sân chơi tầm vóc quốc gia tại Cần Thơ. Sau liên hoan lớn này, Bình Dương sẽ ngày càng có nhiều hoạt động truyền bá hơn nữa về đờn ca tài tử để các thế hệ tiếp nối có điều kiện làm rạng danh văn hóa truyền thống của dân tộc.
MINH HIẾU
(责任编辑:Cúp C1)
- ·TP.HCM: Một phụ nữ tử vong sau khi tiêm filler nâng ngực ở khách sạn
- ·Phát hiện những bức ảnh cực hiếm về Hitler khi còn trẻ
- ·Lại xảy ra động đất mạnh 6,3 độ Richter ở Đông Bắc Nhật Bản
- ·Lở đất ở Quý Châu, hàng chục người chết và mất tích
- ·Đồng hồ Patek Philippe Rep 11 là gì? Cùng đồng hồ Chất 8668 tìm hiểu nhé
- ·300 trẻ em Trung Quốc nhiễm chì nhà máy sơn
- ·Philippines phản đối Trung Quốc cải tạo đất ở Biển Đông
- ·Lại phát hiện ngôi mộ tập thể nghi do phiến quân IS sát hại
- ·Giá vàng hôm nay, 12/1: Liên tục gây bất ngờ
- ·Mực khổng lồ nặng 350 kg
- ·Tăng hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế
- ·40 phần tử al
- ·Thế giới phải mất 6 tháng để kiểm soát dịch Ebola, 1.145 người đã chết
- ·Gần 5.000 người tham gia tranh tài tại Canon PhotoMarathon
- ·Giá vàng hôm nay (27/3): Có xu hướng giảm đầu tuần
- ·Trực thăng Thái rơi ở Myanmar
- ·Huyền thoại Robin Williams qua đời ở tuổi 63, nghi do tự sát
- ·Cựu Thủ tướng Malaysia: CIA và Boeing đã giấu máy bay MH370
- ·Tour Lý Sơn 2 ngày 1 đêm giá rẻ của DANAGO có gì?
- ·Rắn hổ mang gây ra án mạng hy hữu cho người đầu bếp