会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bda】Đầu đạn hạt nhân của Nga sẽ làm chệch hướng của các tiểu hành tinh!

【ket qua bda】Đầu đạn hạt nhân của Nga sẽ làm chệch hướng của các tiểu hành tinh

时间:2025-01-07 05:37:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:341次

TheĐầuđạnhạtnhâncủaNgasẽlàmchệchhướngcủacáctiểuhàket qua bdao báo Dân Trí, hãng tin TASS của Nga dẫn thông báo của Viện khoa học TsNIIMash ngày 17/1 cho biết, cộng đồng khoa học quốc tế đã đề nghị các nhà khoa học Nga phát triển một hệ thống có khả năng làm chệch hướng tiểu hành tinh ngoài không gian. 

Thông báo cho biết: “Theo cơ chế hợp tác thuộc chương trình phát triển và nghiên cứu khoa học công nghệ giữa Nga và EU, dự án NEOShield nghiên cứu các biện pháp cần thiết có thể tác động tới những vật thể gây nguy hiểm ngoài không gian vũ trụ. Đây là dự án có sự tham gia của nhiều đối tác đến từ các nước. Nhiệm vụ của dự án là làm chệch hướng của các vật thể có nguy cơ đe dọa tới Trái Đất bằng các vụ nổ của đầu đạn hạt nhân do đại diện của Nga là Viện khoa học TsNIIMash tiến hành”.

Bên cạnh đó, dự án trên cũng thu hút sự tham gia của các chuyên gia trong các lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, Học viện Khoa học Nga.

http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nga-tinh-dung-vu-khi-hat-nhan-pha-tieu-hanh-tinh-de-doa-trai-dat-3346754.html

 Tên lửa mang theo đầu đạn hạt nhân có thể làm chệch hướng tiểu hành tinh. Ảnh: AFP

Theo VnExpress, việc triển khai và sử dụng đầu đạn hạt nhân trong không gian bị cấm theo Hiệp ước Không gian Vũ trụ năm 1967. Tuy nhiên, các chuyên gia Nga tin rằng chính phủ các nước sẽ không phản đối việc bắn tên lửa mang đầu đạn hạt nhân vào không gian nếu Trái Đất bị tiểu hành tinh đe dọa.

"Nếu tiểu hành tinh có thể gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc thậm chí ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất, lệnh cấm sẽ được dỡ bỏ một cách tự nhiên", TsNIIMash khẳng định.

Theo các nhà khoa học, phương pháp an toàn nhất là thực hiện vụ nổ khi tiểu hành tinh vẫn còn ở trong vũ trụ, khiến nó thay đổi đường đi và hướng ra ngoài Trái Đất. Vụ nổ hạt nhân gần sao chổi hoặc thiên thạch sẽ đốt cháy một phần khối lượng thiên thể, tạo ra hiệu ứng phản lực làm thay đổi quỹ đạo của chúng.

Trái Đất từng chịu nhiều va chạm với các tiểu hành tinh. Một tiểu hành tinh rộng gần 10km có thể là nguyên nhân xóa sổ loài khủng long khi rơi xuống địa điểm là Mexico ngày nay.

Năm 1908, một thiên thạch có kích thước lớn hơn nhiều (khoảng 60 - 190m), phát nổ phía trên thành phố Tunguska, Siberia, san phẳng 2.000 km2 rừng, với sức phá hủy tương đương 1.000 quả bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Nhật Bản. Năm 2013, thiên thạch rộng 20m nổ tung trên bầu trời thành phố Chelyabinsk, Nga, khiến 1.500 người bị thương và làm hư hại 7.000 tòa nhà. 

Nga công bố kế hoạch thành lập một trung tâm cảnh báo sớm để quét bầu trời, giúp tìm kiếm các vật thể có nguy cơ va chạm với Trái Đất. Trong bản phác thảo những mục tiêu không gian mới của Nga đến năm 2025, TsNIIMash cho biết sẽ sử dụng 4 vệ tinh quan sát và phát triển phần mềm đặc biệt nhằm theo dõi các tiểu hành tinh có thể gây nguy hiểm.

Đăng Duy(T/h)

Iran đã thoát khỏi 'gọng kìm' trừng phạt liên quan đến chương trình hạt nhân

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
  • Mbappe 2 lần đá hỏng 11m, chấn thương khiến PSG lo sốt vó
  • Sẽ tăng cường kiểm tra đột xuất nếu thấy dấu hiệu vi phạm, nhất là giao dịch thao túng
  • Tăng cường đổi mới, cải tiến nâng cao chất lượng báo, tạp chí của Đảng để thu hút độc giả
  • Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
  • Khối ngoại mua ròng trở lại, cắt mạch bán ròng 11 tuần liên tiếp
  • Háo hức tình nguyện phục vụ Festival Nghề truyền thống Huế
  • Khởi tố nguyên kế toán trưởng Công ty Đầu tư phát triển Nhà Đà Nẵng
推荐内容
  • Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
  • Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/1 ngày Mùng 1 Tết
  • Quảng Ngãi: Cựu nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt 10 tỷ đồng
  • Messi hối hận vì hành động lố ở World Cup 2022
  • Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
  • Thủ tướng phân cấp cho TP.HCM được điều chỉnh cục bộ quy hoạch khu chức năng