【kết quả dortmund hôm nay】Bộ Y tế sẽ vào cuộc vụ nước mắm Hạnh Phúc mập mờ thu hồi sản phẩm
Về vụ Doanh nghiệp Tư nhân chế biến thực phẩm Hạnh Phúc (doanh nghiệp Hạnh Phúc) lập lờ trong chuyện thu hồi sản phẩm khi phát hiện cả lô nước mắm Hạnh Phúc bị lỗi như trước đó Chất lượng Việt Nam đã đưa tin,ộYtếsẽvàocuộcvụnướcmắmHạnhPhúcmậpmờthuhồisảnphẩkết quả dortmund hôm nay ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục ATTP, Bộ Y tế cho hay: “Sau khi nhận được thông tin, Cục sẽ chỉ đạo đơn vị chức năng làm việc với doanh nghiệp nước mắm Hạnh Phúc trước khi có kết luận”.
Chai nước mắm Hạnh Phúc bị lắng cặn, kết tủa
Trước đó, như đã đưa tin, thời gian vừa qua người tiêu dùng phát hiện nước mắm Hạnh Phúc có lắng cặn trắng ở đáy chai kể cả ở chai đang dùng dở và những chai chưa sử dụng. Sau khi người tiêu dùng phản ánh đến doanh nghiệp, đại diện doanh nghiệp Hạnh Phúc đã thừa nhận cả lô sản phẩm nước mắm Hạnh Phúc được sản xuất trong thời gian giáp Tết năm 2016 bị lỗi, kết tủa lơ lửng ở đáy chai. Tuy nhiên, việc thu hồi mới chỉ được Hạnh Phúc triển khai ở phạm vi thông báo đến các đầu mối bán hàng. Doanh nghiệp này cũng cho hay, đã đăng thông báo thu hồi sản phẩm công khai trên báo Thanh niên nhưng theo xác nhận của chúng tôi thì không thấy thông tin này.
Đặc biệt, theo ông Nguyễn Thanh Phong, trong trường hợp doanh nghiệp nước mắm Hạnh Phúc đã thừa nhận sai sót trong quá trình sản xuất, khiến sản phẩm lỗi thì ngoài việc doanh nghiệp phải tự công bố thu hồi tới các chi nhánh cung cấp sản phẩm, công bố trên báo chí còn phải báo cáo với cấp có thẩm quyền quản lý về vấn đề này.
Trước đó, chị Lê Thị Tuyết Thanh (trú tại Lương Văn Can, Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho hay, mới đây, khi dùng tới chai thứ 4 trong một thùng 12 chai nước mắm Hạnh Phúc mua từ Tết Nguyên Đán, chị Thanh phát hiện chai nước mắm có đóng lớp cặn màu trắng, dưới đáy chai. Thấy dấu hiệu “lạ”, chị Thanh kiểm tra thì toàn bộ các chai mắm còn lại trong thùng mắm chị mua đều có dấu hiệu kết tủa như trên.
Đặc biệt, đây không phải là trường hợp đầu tiên người tiêu dùng mua phải sản phẩm nước mắm Hạnh Phúc bị kết tủa. Trước đó, đã có hai trường hợp bị phát hiện.
Cụ thể, tháng 2 vừa qua, chị Nguyễn Thị N. (Phường Đáp Cầu, TP Bắc Ninh) cho biết, đã mua 2 chai nước mắm Hạnh Phúc tại siêu thị Dabaco đường Lý Thái Tổ, TP Bắc Ninh để sử dụng. Sau khi mua về, chị N. đã mở 1 chai để dùng thì phát hiện nước mắm có mùi hôi bất thường và có hiện tượng vẩn cặn màu đen kèm theo kết tủa dây màu trắng trong.
Tháng 6/2014, chị Nguyễn Thị Thanh (ngụ ngõ 24, đường Trần Quốc Toản, TP.Vinh, tỉnh Nghệ An) cũng mua một chai nước mắm Hạnh Phúc (loại chai lớn) về sử dụng thì phát hiện trong chai có nhiều chất cặn, kết tủa trắng dày đặc ở đáy chai, lắc mạnh thì kết tủa nổi lên.
Quy trình thu hồi sản phẩm lỗi khi doanh nghiệp phát hiện đã được quy định tại Thông tư về quy định thu hồi và xử lý sản phẩm khi phát hiện sản phẩm không bảo đảm an toàn. Theo đó, doanh nghiệp phải thực hiện các bước: Ngay lập tức thông báo tới toàn hệ thống sản xuất, kinh doanh (nhà máy sản xuất, các kênh phân phối, đại lý, cửa hàng) dừng việc lưu thông, đồng thời tiến hành niêm phong sản phẩm. Trong vòng 1 ngày làm việc, kể từ khi phát hiện sản phẩm không bảo đảm an toàn, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm phải ra thông báo kèm theo kế hoạch thu hồi sản phẩm tới toàn hệ thống sản xuất, kinh doanh sản phẩm và cơ quan có thẩm quyền.
Trường hợp cơ quan có thẩm quyền không đồng ý với thông báo và kế hoạch thu hồi, trong vòng 1 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo thu hồi, cơ quan có thẩm quyền yêu cầu bằng văn bản tới tổ chức, cá nhân điều chỉnh thông báo và kế hoạch thu hồi, trong văn bản phải nêu rõ lý do điều chỉnh. Căn cứ nội dung thông báo thu hồi, kế hoạch thu hồi và yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để theo dõi, giám sát việc thu hồi.
Trong vòng 3 ngày làm việc sau khi hoàn thành việc thu hồi sản phẩm, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm phải báo cáo bằng văn bản toàn bộ kết quả thu hồi tới cơ quan có thẩm quyền.
Ông Vương Ngọc Tuấn, Phó Tổng thư ký Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) cho hay, khi phát hiện lỗi sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tuân thủ đúng quy trình thu hồi.
Đặc biệt, doanh nghiệp không chỉ có trách nhiệm thu hồi với những sản phẩm lỗi đang bán trên thị trường, mà còn phải có trách nhiệm bồi thường đối với người tiêu dùng khi đã mua và sử dụng sản phẩm đó. “Chính sách đền bù còn phải tùy thuộc vào mức độ, hậu quả từ sản phẩm lỗi. Cụ thể, với thực phẩm thì phải xem xét liệu có gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng hay không?”, ông Vương Ngọc Tuấn nói.
Thu Hoài
Hà Tĩnh: Hoàn thiện công nghệ nghệ mới nâng cao chất lượng nước mắm
(责任编辑:World Cup)
- ·Hé lộ hình ảnh về chiếc smartphone 'đục lỗ' của Huawei
- ·Hội Thi bơi giỏi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Hơn 140 VĐV tham dự
- ·Hà Nội thu hút đầu tư vào những lĩnh vực thế mạnh của Nhật Bản
- ·Thừa Thiên Huế: Nhà đầu tư Hàn Quốc đề xuất đầu tư vào Chân Mây – Lăng Cô
- ·OCB triển khai cổng thanh toán trực tuyến cho đại lý Bamboo Airways
- ·Sai phạm đấu thầu tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM: Bỏ ngỏ nhiều hoài nghi khó lý giải
- ·FDI bật tăng trong những quý cuối năm
- ·Hải Phòng: Khởi công dự án chỉnh trang sông Tam Bạc 1.454 tỷ đồng
- ·Những cơ hội và thách thức của Hiệp định CPTPP đối với doanh nghiệp
- ·Đà Nẵng khẳng định vai trò hạt nhân khu vực miền Trung
- ·Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời: ‘Những gì làm cho Đà Nẵng là chúng tôi làm đẹp nhất, tốt
- ·13 đơn vị tham dự hội thao khối các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
- ·Lần đầu đấu thầu mua sắm thuốc tập trung cấp quốc gia, tiết kiệm được trên 477 tỷ đồng
- ·Sẵn sàng bấm nút thông qua Luật Đặc khu: Biến đặc khu thành cỗ xe tam mã
- ·Xổ số Vietlott: Giải độc đắc gần 41 tỷ đồng hôm qua thuộc về ai?
- ·Kỳ vọng làn sóng đầu tư mới từ Vương quốc Anh
- ·18.000 người Hàn Quốc muốn tước còi trọng tài bắt trận Việt Nam
- ·Đầu tư 13.788 tỷ đồng xây 63 km cao tốc Ninh Bình
- ·Kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, 'nữ tướng' KienLongbank chi tiền tỷ mua cổ phiếu
- ·Chọn lĩnh vực để nói “không” và “có” khi thu hút FDI