会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá c1 châu âu】Bộ trưởng Tài chính: Chuyển nguồn hơn 432 nghìn tỷ cho cải cách tiền lương!

【bảng xếp hạng bóng đá c1 châu âu】Bộ trưởng Tài chính: Chuyển nguồn hơn 432 nghìn tỷ cho cải cách tiền lương

时间:2025-01-11 03:35:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:810次

Sáng 7/6,ộtrưởngTàichínhChuyểnnguồnhơnnghìntỷchocảicáchtiềnlươbảng xếp hạng bóng đá c1 châu âu Quốc hội thảo luận về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.

Giải trình về việc chuyển nguồn sang năm sau lớn, có xu hướng tăng qua các năm, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết: Số chuyển nguồn ngân sách Nhà nước năm 2022 sang năm 2023 là hơn 1,1 triệu tỷ đồng.

Trong số chuyển nguồn này, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương là lớn nhất, với 432.350 tỷ đồng (chiếm 37,7%). Tiếp đó, chi đầu tư phát triển là 313.165 tỷ đồng (chiếm 27,3%); nguồn tăng thu, tiết kiệm chi 287.374 tỷ đồng (chiếm 25%).

Ngoài ra, các khoản chi dự toán được cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30/9 chiếm 1,8%; kinh phí giao tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp, các cơ quan Nhà nước chiếm 0,87%...

070620240833 z5514996659089_a89131b062ddb2379629ca5a374a6c11.jpg
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc báo cáo giải trình trước Quốc hội về ngân sách . Ảnh: Quốc hội

Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, số chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển  theo quy định của pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua một số năm để thực hiện cải cách tiền lương đóng vai trò lớn.

Ngoài ra, còn có nguyên nhân chủ quan từ các đơn vị sử dụng ngân sách, không quyết liệt trong triển khai dự toán, nhiều nhiệm vụ không chi hết phải chuyển năm sau thực hiện.

“Chúng tôi cũng như các bộ, ngành, địa phương sẽ cố gắng để thanh toán ngay trong năm, giảm dần số chuyển nguồn”, ông Phớc cho biết.

Bộ trưởng Tài chính cũng lý giải về vấn đề đại biểu nêu “dự toán không sát”. Năm 2022 là năm dịch bệnh, những tháng đầu năm tăng trưởng thấp, nhưng nhảy vọt lên bắt đầu từ quý 3/2022 là 13,67% và đến cuối năm tăng trưởng đạt 8,02%. Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn trong thúc đẩy sản xuất kinh doanh để tăng trưởng GDP, từ đó thu ngân sách cũng tăng lên.

Trước khi Bộ trưởng Tài chính báo cáo giải trình, trong phiên thảo luận sáng 7/6, đại biểu Đỗ Thị Lan (đoàn Quảng Ninh) cho biết, số liệu báo cáo của Chính phủ và bộ, ngành liên quan thực hiện vốn ngân sách Nhà nước còn một số bất cập.

Số liệu báo cáo dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 và báo cáo quyết toán ngân sách năm 2022 của Chính phủ còn có sự chênh lệch lớn cả về số thu và chi ngân sách; đặc biệt số quyết toán chi ngân sách Nhà nước giảm 407.317 tỷ, số bội chi ngân sách Nhà nước giảm 49.317 tỷ. Như vậy giảm nhiều so với dự toán.

Điều này ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước, cân đối ngân sách thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, lập dự toán ngân sách Nhà nước các năm sau. 

070620240823 z5514939971468_ee70a0d4a7c219849bbe38cc6b4f863b.jpg
Đại biểu Đỗ Thị Lan. Ảnh: Quốc hội

Vấn đề thứ hai, bà Lan cho biết, một số khoản chi ngân sách đạt thấp so với dự toán; tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư của một số bộ, ngành, địa phương đạt thấp so với kế hoạch vốn được giao. Số chuyển nguồn sang năm sau rất lớn; quyết toán chi ngân sách Nhà nước năm 2022 bằng 86,7% so với dự toán.

Chi đầu tư phát triển đạt trên 71%, chi thường xuyên không đạt dự toán, số chuyển nguồn năm 2022 sang năm 2023 rất lớn và tăng nhiều so với năm 2021. Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo và dạy nghề chỉ đạt 56,9% dự toán; chi cho y tế, gia đình chỉ đạt trên 43%...

Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai (đoàn Hà Nội) bày tỏ lo ngại về tình trạng nợ xây dựng cơ bản đang gia tăng. Bà Mai cho biết đã nêu vấn đề này tại kỳ họp thứ 5 (năm 2023), trong đó cần đánh giá thực trạng, đầy đủ bức tranh nợ nêu trên. Dù cố gắng, nhưng nợ xây dựng cơ bản chưa giảm và đã xuất hiện nợ mới. Tức là, không chỉ tồn tại nợ xây dựng cơ bản từ 1/1/2015 trở về trước, mà báo cáo Kiểm toán Nhà nước phát hiện thêm hơn 4.000 tỷ đồng nợ xây dựng cơ bản năm 2022.

070620240832 z5514958730907_1290d9d2836ba4e13d0c6c2e641b7e68.jpg
Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai. Ảnh: Quốc hội

"Nếu không xử lý rốt ráo thì tiếp tục phát sinh nợ mới, trong đó có khoản liên quan doanh nghiệp đầu tư, khi họ đã vay vốn ngân hàng để làm các dự án đầu tư công”, bà Mai nói và cho biết cần tránh ảnh hưởng tối đa tới các doanh nghiệp, bởi họ “đã trao niềm tin, vay vốn để làm các dự án công”.

Vì thế, Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai cho rằng, các cơ quan cần rà soát kỹ lưỡng, kịp thời thanh toán cho doanh nghiệp khi họ có khối lượng hoàn thành. Hiện, khâu thanh toán đã được Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước đẩy nhanh, tức là chỉ cần chủ đầu tư, nhà thầu xác định khối lượng hoàn thành, sau 3 ngày gửi lên họ sẽ được thanh toán.

Dù vậy, theo bà Mai, vẫn còn tình trạng nhiều chủ đầu tư chưa vào cuộc, tháo gỡ khó khăn cho nhà thầu. Điều này dẫn tới tình trạng cách bố trí, phân bổ vốn chưa chú trọng tới xử lý nợ xây dựng cơ bản, trong khi đây là vấn đề cần ưu tiên. 

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
  • Soi kèo phạt góc Atalanta vs Liverpool, 2h00 ngày 19/4
  • Soi kèo phạt góc Liverpool vs Atalanta, 02h00 ngày 12/4
  • Soi kèo góc Bayern Munich vs Arsenal, 02h00 ngày 18/4
  • Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
  • Soi kèo góc Sydney FC vs Western Sydney Wanderers, 16h45 ngày 13/4
  • Soi kèo phạt góc Liverpool vs Atalanta, 02h00 ngày 12/4
  • Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 1h45 ngày 23/4
推荐内容
  • Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
  • Soi kèo góc Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 28/4
  • Soi kèo phạt góc Atalanta với Hellas Verona, 01h45 ngày 16/4
  • Soi kèo phạt góc Atalanta với Hellas Verona, 01h45 ngày 16/4
  • Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
  • Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Indonesia, 0h30 ngày 26/4