【tuy số bóng đá】Những năm Thân đáng nhớ trong lịch sử dân tộc
BP - Trong suốt chiều dài mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc,n đtuy số bóng đá nơi nào trên dải đất hình chữ S cũng sản sinh ra những người con làm rạng danh giống nòi. Đồng thời, năm nào cũng có sự kiện trở thành mốc son rực rỡ của người dân đất Việt trong quá trình chinh phục thiên nhiên và đấu tranh chống ngoại xâm. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta phải biết sử ta; Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, nhân dịp xuân Bính Thân 2016, xin giới thiệu cùng bạn đọc về những năm Thân đáng ghi nhớ trong lịch sử dân tộc.
* Năm Giáp Thân - 144: Đây là thời kỳ Bộ Giao Chỉ (tên của nước ta lúc bấy giờ) bị nhà Đông Hán ở phương Bắc xâm lược và rơi vào cảnh Bắc thuộc lần thứ hai. Không chịu khuất phục trước sự đàn áp dã man, cai trị tàn ác của nhà Hán, nhân dân vùng Cửu Chân và Nhật Nam (thuộc Bộ Giao Chỉ) đã nổi dậy đánh phá các châu, làm tan rã chính quyền đô hộ nhà Hán.
* Năm Mậu Thân - 468: Tháng 4, nhân lúc Thứ sử Giao Châu là Lý Mục chết, hào trưởng Lý Trường Nhân cùng em họ là Lý Thúc Hiến tụ tập dân chúng Giao Châu nổi dậy, giết hết các thuộc hạ của thứ sử cũ rồi tự xưng là Thứ sử. Lý Trường Nhân sau đó sai sứ sang xin vua Lưu Tống phong cho chức Thứ sử nhưng Lưu Tống Minh đế không đồng ý. Tháng 8-468, Lưu Bột được cử sang làm Thứ sử Giao Châu nhưng bị Lý Trường Nhân chống lại và giết chết. Sau đó, Lý Trường Nhân lại sai người sang xin phong chức và vua nhà Tống buộc phải chấp thuận cho ông chức Thứ sử Giao Châu.
* Năm Bính Thân - 1056: Vào tháng 5, Lý Thánh Tông là vị vua thứ ba của nhà Lý (cai trị từ năm 1054-1072) đã hạ chiếu khuyến nông, mở đầu với quy mô lớn chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp. Mặc dù lễ tịch điền ở nước ta được bắt đầu từ mùa xuân năm 987, do vua Lê Đại Hành khởi xướng. Nhưng từ nhà Lý, lễ tịch điền mới được tổ chức long trọng hơn và là một trong những ngày hội chính của đất nước vào mùa xuân.
* Năm Giáp Thân - 1224: Vào tháng 11, công chúa Chiêu Thánh, tức Lý Chiêu Hoàng, lên ngôi lúc mới 7 tuổi. Bà là hoàng đế thứ 9 và cũng là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý. Trong lịch sử Việt Nam, bà là nữ hoàng đầu tiên và duy nhất. Năm 1225, Chiêu Hoàng được Trần Thủ Độ sắp xếp nhường ngôi cho Trần Thái Tông, triều đại nhà Lý cai trị nước Đại Việt hơn 200 năm đã chính thức kết thúc. Sau khi nhượng vị, Chiêu Hoàng trở thành hoàng hậu của Thái Tông cho đến khi bị phế truất vào năm 1237.
* Năm Nhâm Thân - 1272: Vào tháng 7, Lê Văn Hưu soạn xong bộ sách “Đại Việt sử ký” gồm 30 quyển chép từ cuối đời An Dương Vương đến hết triều Lý. Đây là công trình sử học đồ sộ và toàn diện nhất thời kỳ cổ trung đại nước ta và là bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Bộ sách này không còn nhưng nhờ nó mà sử gia Ngô Sĩ Liên đã dựa vào để soạn bộ “Đại Việt sử ký toàn thư”.
* Năm Giáp Thân - 1284: Vào tháng 10, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn công bố bản hùng văn bất hủ “Hịch tướng sĩ” và mở cuộc tổng duyệt binh thủy - bộ, chuẩn bị sẵn sàng chống 50 vạn quân Nguyên - Mông sắp sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai. Và hậu thế hôm nay cũng như mãi mãi về sau tôn vinh ông là thiên tài quân sự có tầm chiến lược - anh hùng dân tộc bậc nhất của nhà Trần, một bậc thầy về chiến lược và là người tận tụy với đất nước, là ý muốn đoàn kết mọi tầng lớp dân tộc thành một lực lượng thống nhất, là tinh thần yêu thương dân vô bờ bến...
* Năm Bính Thân - 1416: Vào tháng 3, Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai (nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) cùng 18 người làm lễ tế cáo trời đất, kết nghĩa anh em đồng lòng đánh giặc. Dưới đây là nội dung một phần của bài văn thề được chép lại từ quyển “Khởi nghĩa Lam Sơn” của Phan Huy Lê: Tôi là phụ đạo Lê Lợi đứng đầu, với Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn Linh, Lê Văn An, Trịnh Khả, Trương Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hưng, Lê Nanh, Lê Kiểm, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú, Trịnh Vô, Phạm Lôi, Lê Lý, Đinh Lan...
* Năm Mậu Thân - 1428: Vào tháng 1, cuộc kháng chiến chống Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã toàn thắng. Tháng 2, triều đình nhà Lê ban bố “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi và áng hùng văn thiên cổ này được coi như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta (trước đó là bài Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt). Ngày 29-4, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở ra triều đại nhà Lê cường thịnh và kéo dài 358 năm (1428-1786), đặt lại quốc hiệu là Đại Việt, miễn giảm tô thuế cho dân, khen thưởng người có công và ban hành luật lệ, xây dựng bộ máy nhà nước Trung ương tập quyền.
Văn bia Vĩnh Lăng ghi Bình Ngô đại cáo - Ảnh: Internet
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Giá xe giảm giá cuối tháng 3: Hàng loạt xe đáng chú ý
- ·Skoda Kodiaq
- ·Tesla Cybertruck có thể di chuyển gần 1.000 km
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Đông Nam Á ấp ủ kế hoạch cho một "cuộc cách mạng xe điện"
- ·SantaFe lùi lên vỉa hè, húc bay bàn nhậu rồi bỏ chạy
- ·Chi 3 tỷ USD nhập khẩu gần 130.000 ô tô trong 10 tháng
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Ô tô nhập khẩu giảm mạnh trong “tháng cô hồn”
- ·Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
- ·Xe buýt điện bỗng nhiên bốc cháy, cảnh báo độ an toàn của xe điện
- ·10 trào lưu độ xe nổi tiếng Nhật Bản
- ·Những chiếc SUV 'full
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Xe hạng A tháng 3: Vinfast Fadil suýt mất ngôi vương
- ·Các nữ tài xế ô tô nhảy múa trong lúc khi kẹt xe trên cao tốc
- ·Xe điện Trung Quốc và cuộc chiến với ôtô ngoại
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Chính sách mới từ 1/10: Tăng lệ phí đăng ký, cấp biển ô tô, xe máy