【soi keo nhat ban】Chính thức có quy định cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay cho đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid
Đã có phương án cụ thể "gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ" cho đối tượng chịu ảnh hưởng Covid-19 | |
Khoảng 926 nghìn tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 | |
Ngân hàng được cơ cấu nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng từ Covid-19 |
NHNN là cơ quan đầu tiên triển khai hỗ trợ doanh nghiệp khó khăn vì dịch Covid-19. Ảnh: H.Dịu |
Phát biểu tại buổi họp thông tin với báo chí về thông tư chiều 12/3, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, trong các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, chính sách cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay được các doanh nghiệp đặc biệt mong chờ, vì đây là sự hỗ trợ thiết thực nhất với doanh nghiệp hiện nay.
Theo đại diện lãnh đạo NHNN, nếu như năm 2009, việc hỗ trợ cho doanh nghiệp được thực hiện bằng nguồn ngân sách (cấp bù lãi suất), thì lần này, việc hỗ trợ doanh nghiệp hoàn toàn bằng nguồn của ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại chia sẻ lợi nhuận khó khăn của mình với khó khăn của doanh nghiệp.
Chính vì thế, Phó thống đốc khẳng định tinh thần và quan điểm của Thông tư là tạo các điều kiện, cơ chế thuận lợi nhất cho tổ chức tín dụng chủ động cơ cấu lại thời hạn các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng phải ban hành các quy định nội bộ hướng dẫn thực hiện, tránh hiện tượng trục lợi chính sách.
Theo đó, Thông tư gồm 3 chương và 10 điều. Về phạm vi nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tiêu chí xác định khoản nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Thông tư quy định nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là số dư nợ gốc và/hoặc lãi đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện: phát sinh từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính; phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày liền sau 3 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid-19; khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi do sụt giảm doanh thu, thu nhập bởi dịch Covid-19.
Với quy định này, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng, phải có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể về tiêu chí để xác định số dư nợ của khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịnh Covid-19, trong đó phải có tiêu chí khách hàng bị sụt giảm doanh thu, thu nhập bởi dịch Covid-19.
Về miễn, giảm lãi, phí, Điều 5 Thông tư quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quyết định việc miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội bộ đối với số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) mà nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày liền sau 3 tháng kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ công bố hết dịch Covid-19 và khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi do sụt giảm doanh thu, thu nhập bởi dịch Covid-19.
Việc giữ nguyên nhóm nợ được Thông tư quy định tổ chức tín dụng được giữ nguyên nhóm nợ đã phân loại theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm gần nhất trước ngày 23/1/2020 trong thời gian cơ cấu lại đối với số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi quy định Thông tư này và tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo thời hạn đã được cơ cấu lại theo quy định của pháp luật về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mà không phải áp dụng nguyên tắc điều chỉnh vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn.
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN) cho biết, đến thời điểm này, ước tính số dư nợ bị ảnh hưởng bởi Covid-19 không thể trả nợ đúng hạn là 926.000 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư nợ.
Cũng theo ông Hùng, đến nay, các ngân hàng đã bước đầu xem xét cơ cấu lại 21.753 tỷ đồng cho các doanh nghiệp khó khăn; miễn giảm lãi vay cho 8.000 khách hàng; đang xem xét giảm lãi vay cho 34.500 khách hàng với dư nợ 85.000 tỷ. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đã miễn phí hoàn toàn hoặc giảm phí dịch vụ giao dịch.
“Ngành ngân hàng sẵn sàng đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế, cả trong và sau dịch. Trong thời gian tới, gói tín dụng hỗ trợ có thể lớn hơn, nhưng do các tổ chức tín dụng tự cân đối tình hình tài chính của mình”, ông Nguyễn Quốc Hùng nêu rõ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng trong nước và thế giới cùng tăng trở lại
- ·Vun đắp tình đoàn kết giữa thanh niên Long An và thanh niên Chungcheongnam
- ·Khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ
- ·Phát huy tốt vai trò tích cực của hơn 150 người có uy tín
- ·Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- ·Thực hiện nghiêm các phương án PCCCR theo phương châm 4 tại chỗ
- ·Công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc
- ·Phát huy tốt vai trò tích cực của hơn 150 người có uy tín
- ·Đưa nông sản của tỉnh vươn xa
- ·Thanh niên Hậu Giang phải mang khát vọng lớn đến Đại hội
- ·Phát hiện nhiều sai phạm trong kinh doanh thực phẩm tại Tiền Giang
- ·Khai thác thế mạnh của mạng xã hội để truyền thông chính sách
- ·Cử tri Châu Thành quan tâm các vấn đề liên quan đến bảo hiểm y tế và điện lực
- ·Bà Nguyễn Thị Bích Vân tái đắc cử Chủ tịch Hội Luật gia TP.Tân An khóa IV, nhiệm kỳ 2024
- ·Giá vàng hôm nay 27/11/2023: Rủi ro với người mua tăng cao
- ·Gần 500 thí sinh, vận động viên tham gia Tuần lễ văn hóa thể thao thiếu nhi
- ·Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang làm việc với UBND huyện Vĩnh Thuận
- ·Bí thư Tỉnh ủy – Nguyễn Văn Được trao quà Tết Trung thu cho trẻ em tại huyện Thủ Thừa
- ·Hội Doanh nhân trẻ tọa đàm ‘Kết nối doanh nhân
- ·Khởi công xây dựng công trình cải tạo, sửa chữa các tuyến ống nước yếu