会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định trận indonesia】Ăn tỏi sai cách có thể mắc bệnh nhiều người không biết!

【nhận định trận indonesia】Ăn tỏi sai cách có thể mắc bệnh nhiều người không biết

时间:2024-12-28 06:36:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:550次

Báo Tri thức trẻ đưa tin,Ăntỏisaicáchcóthểmắcbệnhnhiềungườikhôngbiếnhận định trận indonesia Tỏi là gia vị có nhiều công dụng trong trị liệu nhiều bệnh, cũng đã có hàng ngàn công trình nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh và các chế phẩm làm thuốc từ củ tỏi ta.

Kết quả cho thấy, có nhiều tác dụng trong trị liệu đặc biệt là tác dụng phòng chống ung thư, phòng chống các bệnh tim mạch, làm giảm đường huyết, tăng cường hệ miễn dịch, tác dụng kháng sinh, chống nhiễm độc chất phóng xạ... Bởi nó làm tăng thải trừ các chất đồng vị phóng xạ và giảm sự tích đọng các chất đồng vị phóng xạ trong cơ thể, giải độc nicotin mạn tính… Tuy nhiên, rất nhiều người mắc phải sai lầm nghiêm trọng khi ăn tỏi.

Sử dụng ngay sau khi băm nhuyễn

Có nhiều người thường nấu hoặc ăn tỏi ngay sau khi bằm nhuyễn để tiết kiệm thời gian hoặc tranh thủ khi nấu để thái nhỏ tỏi. Đây là cách làm rất sai lầm. Bởi trong thành phần của tỏi tươi có chức chất allicin hay còn là một hợp chất lưu huỳnh của tỏi hay còn gọi là thiosulfinates chỉ có thể phát huy tác dụng kháng khuẩn hiệu quả cho cơ thể người nếu để trong không khí 15 phút. Bởi trong thời gian đó, các enzym trong không khí sẽ tổng hợp và tăng cường khoáng chất trong tỏi, khi cho vào nấu hay ăn sẽ phát huy tác dụng một cách tối đa.

Xào nấu tỏi ở nhiệt độ cao

Nhiều người có thói quen phi thơm hành tỏi ở nhiệt độ cao, nhưng họ không biết rằng khi gặp nhiệt độ cao thì chất allicin sẽ bị vô hiệu hóa và không còn khả năng tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì thế, tốt nhất, nên nấu tỏi ở một mức độ vừa phải, khoảng 15 phút ở lửa nhỏ rồi tắt bếp là tốt nhất. Khi xào nấu cũng nên cho tỏi ở nhiệt độ vừa và đảo thật nhanh để không làm các chất trong tỏi bị vô hiệu hóa, đảm bảo tỏi vẫn còn nguyên tác dụng sau khi chế biến.

Sử dụng tỏi ở dạng thuốc nén

Để tránh mùi khó chịu của tỏi sống, nhiều người đã chọn uống thực phẩm chức năng chứa tỏi. Đây có lẽ là cách đơn giản nhất, và không mất thời gian. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, những hoạt chất hữu ích của tỏi chỉ hoạt động tốt nhất khi tỏi ở dang tươi sống và được nghiền nhỏ. Không một loại viên nén, bột tỏi hay tỏi khô nào có thể có được khả năng chữa bệnh và chống oxy hóa tốt bằng tỏi ở trạng thái tươi sống. Vậy nên ăn tỏi sống vẫn là tốt nhất.

Sử dụng tỏi đã mọc mầm

Bạn nên lựa chọn loại tỏi mới thu hoạch, hay tỏi vẫn còn tươi mới, tép tỏi còn cứng, chắc và mọng nước. Không nên mua tỏi đã để lâu, tép tỏi bị khô quắt, và tỏi đang mọc mầm. Bởi tỏi cũ, đặc biệt là tỏi mọc mầm thì chất dinh dưỡng của nó không còn nhiều, tác dụng của tỏi đã bị giảm.

Nấu chín tỏi

Việc nấu chín đã phá hủy thành phần hoạt chất của tỏi – allicin. Allicin là một trong những hợp chất chứa lưu huỳnh trong tỏi được gọi chung là thiosulfinates. Allicin được kích hoạt khi nhai, cắt hoặc nghiền tỏi sống. Nhưng, nó bị vô hiệu hoá bởi nhiệt độ, đó là lý do tại sao khi làm chín tỏi sẽ làm giảm khả năng chữa bệnh của tỏi.

ăn tỏi

 Ăn tỏi sai cách có thể gây hại cho sức khỏe

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Xoài giảm giá sốc, có nơi giá chỉ 1.000 đồng/kg vì Covid
  • Việt Nam reflects on a decade of participation in UN peacekeeping missions
  • Việt Nam calls for cooperation in protection, use of transboundary water resources
  • Congratulations offered to re
  • Vietjet tiếp tục đồng hành cùng Cuộc thi ảnh Di sản Việt Nam
  • PM asks Quảng Bình to tap into distinctive potential, advantages
  • Royal Netherlands Navy’s frigate makes port call in Hải Phòng City
  • Thailand always values enhanced strategic partnership with Việt Nam: Thai foreign minister
推荐内容
  • Yeah1 muốn bán 1,8 triệu cổ phiếu quỹ: Cổ đông cũ có hài lòng?
  • Court cooperation helps enhance Việt Nam
  • PM urges measures to promote Việt Nam
  • Foreign Minister holds phone talks with US Senator
  • Vietjet tặng gói bảo hiểm COVID
  • First book on Party chief Nguyễn Phú Trọng published overseas