会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【quả bóng đá c1】Ông Trump ngỏ ý muốn quay lại TPP!

【quả bóng đá c1】Ông Trump ngỏ ý muốn quay lại TPP

时间:2024-12-23 19:32:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:993次

Trum

Tổng thống Trump gây bất ngờ khi yêu cầu các cố vấn xem xét việc tái gia nhập đàm phán TPP. Ảnh: New York Times

TheÔngTrumpngỏýmuốnquaylạquả bóng đá c1o hãng tin CNN, Tổng thống Trump đã yêu cầu các cố vấn của ông nghiên cứu về việc quay lại TPP, thỏa thuận mà ông đã rút khỏi chỉ vài ngày sau khi nhậm chức Tổng thống Mỹ.

Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Ben Sasse cho biết, Tổng thống Trump đã yêu cầu đại diện thương mại Robert Lighthizer và cố vấn kinh tế Larry Kudlow "nghiên cứu lại xem có thể thỏa thuận một hiệp định tốt hơn hay không". Quyết định này được nhiều thượng nghị sĩ đến từ các bang sản xuất nông nghiệp Mỹ ủng hộ.

Việc ông Trump đột ngột tuyên bố muốn quay lại hiệp định gây bất ngờ với nhiều người. Tuy nhiên, Nhà Trắng khẳng định lập trường của Tổng thống là kiên định vì ông từng nói về việc tái gia nhập trước đây.

Việc tái gia nhập TPP sẽ có lợi đối với một số ngành công nghiệp Mỹ và các thượng nghị sĩ của đảng Cộng hòa ủng hộ thỏa thuận trên.

Đây không phải là lần đầu tiên ông Trump phát tín hiệu muốn quay lại TPP. Hồi tháng 2, ông đã để ngỏ khả năng trở lại TPP trong một cuộc họp báo với Thủ tướng Malcolm Turnbull của Australia, quốc gia cũng là một thành viên của thỏa thuận.

Vào thời điểm ông Trump tranh cử Tổng thống Mỹ, nhiều nghị sĩ từ cả 2 đảng đã phản đối việc Mỹ gia nhập TPP. Tuy nhiên, một số lãnh đạo tập đoàn thất vọng với việc ông Trump rút khỏi thỏa thuận này. Họ cho rằng Mỹ sẽ không hưởng lợi nếu chỉ tham gia các thỏa thuận kinh tế đơn lẻ với một số nước và việc từ bỏ TPP sẽ giúp Trung Quốc có lợi thế hơn.

Việc cân nhắc tái gia nhập TPP được thông báo trong lúc cả tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang căng thẳng với các đòn trả đũa qua lại. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương là một sáng kiến đa phương dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama nhằm làm đối trọng với sự trỗi dậy của nền kinh tế Trung Quốc.

Sau khi Mỹ rút đi, 11 quốc gia còn lại, chiếm 13% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam, Nhật Bản và Canada, đã hoàn tất phiên bản điều chỉnh của thỏa thuận vào tháng trước. Thỏa thuận cũng đã được đổi tên thành Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), còn được gọi là TPP 11.

11 nước thành viên hiện nay đã mất nhiều tháng để đạt được thỏa thuận chung vào đầu tháng 3 năm nay. Ông Eswar Prasad, chuyên gia thương mại thuộc Đại học Cornell cho biết, Mỹ khó có thể được "chào đón niềm nở" bởi các nước thành viên TPP hiện tại, hoặc sẽ phải chấp nhận những điều khoản ít có lợi hơn.

"Năm ngoái, Tổng thống Mỹ giữ lời hứa khi rút khỏi một hiệp định không công bằng đối với nông dân và công nhân Mỹ. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định nước Mỹ luôn sẵn sàng ký kết những hiệp định có điều khoản tốt hơn", Phó Phát ngôn Nhà Trắng Lindsay Walters nói.

Một quan chức Nhà Trắng nói rằng ông Trump thích đàm phán các thỏa thuận thương mại song phương hơn, nhưng một thỏa thuận đa phương với các nước TPP sẽ giúp Mỹ đối trọng với sự cạnh tranh của Trung Quốc và nhanh chóng hơn là đàm phán riêng với từng nước trong TPP 11./.

Kiều Ngọc (theo CNN)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • BHXH Việt Nam quyết tâm tạo đột phá, nâng cao hiệu quả triển khai dịch vụ công trực tuyến
  • Mua nhà Gamuda Gardens 3 năm không lãi suất
  • Vingroup tái hiện siêu dự án Vinpearl tại Phú Quốc
  • Hàng xóm chợ Đồng Xuân cho thuê kiots giá hàng trăm triệu đồng/m2
  • Cơ hội nào cho xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2023?
  • TP.HCM sẽ phát triển 10.000 ha khu đô thị mới
  • Khách hàng khổ với dự án tai tiếng Hattoco
  • Vingroup đầu tư 2 dự án mới tại Thanh Hóa
推荐内容
  • Giá heo hơi hôm nay 12/9/2023: Bắt đầu chu kỳ mới?
  • Trường Đại học Thủ Dầu Một: Điều chế dung dịch rửa tay khô sát khuẩn Nano Ag@Collagen
  • Hà Nội sẽ xây dựng Khu tổ hợp Sơn Hà diện tích hơn 9ha
  • Cư dân cứ kiến nghị, chủ đầu tư Hei Tower cứ lờ đi
  • Cội nguồn báo chí cách mạng Việt Nam
  • Thanh Hóa mời gọi xây dựng nhà ở xã hội