【kết quả bóng đá giải hạng nhất quốc gia】Nhận diện những “điểm nghẽn” khiến doanh nghiệp nhà nước khó "cất cánh"
Thủ tướng yêu cầu cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước có trọng tâm,ậndiệnnhữngđiểmnghẽnkhiếndoanhnghiệpnhànướckhóquotcấtcákết quả bóng đá giải hạng nhất quốc gia trọng điểm | |
Sửa Luật 69 để phát huy hiệu quả vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp | |
Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước | |
Thí điểm nhiều giải pháp đột phá để tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước |
Đóng góp hơn 29% GDP
Đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian qua, phát biểu tại Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN được tổ chức ngày 24/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, DNNN đang nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao; có doanh thu và đóng góp đáng kể vào thu ngân sách nhà nước.
Theo tính toán sơ bộ, tổng tài sản của khối DNNN theo giá trị sổ sách năm 2021 khoảng 4 triệu tỷ đồng; quy mô tài sản bình quân của 1 DNNN khoảng 4.100 tỷ đồng, cao gấp 10 lần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và gấp 109 lần doanh nghiệp tư nhân trong nước. |
Về đóng góp cho ngân sách nhà nước, DNNN đã đóng góp 28% tổng số thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Số thuế và các khoản phải nộp bình quân của DNNN là 576 tỷ đồng, gấp 43 lần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 14 lần doanh nghiệp dân doanh.
Đến đầu năm 2021, Việt Nam còn khoảng gần 500 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và gần 200 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Các DNNN của Việt Nam đang chiếm thị phần rất lớn trong một số lĩnh vực như năng lượng, viễn thông, ngân hàng… đóng góp hơn 29% GDP của đất nước.
Tuy có vị trí và vai trò hết sức quan trọng nhưng Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng cho rằng, kết quả hoạt động và đóng góp của khối DNNN trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng củangâ mình, nhất là nguồn lực đang nắm giữ và thị trường đang chi phối.
“Các tập đoàn, tổng công ty về cơ bản chưa thực hiện được vai trò dẫn dắt, tạo động lực đối với nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của DNNN chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ. Việc tái cơ cấu toàn diện DNNN vẫn mang tính hình thức, mới chủ yếu tập trung sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn để có cơ cấu hợp lý hơn, mà chưa chú trọng thực hiện các định hướng, giải pháp đột phá về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và một chiến lược kinh doanh dài hạn có tính khả thi cao”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Kết quả hoạt động và đóng góp của khối DNNN trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của mình, nhất là nguồn lực đang nắm giữ và thị trường đang chi phối. Ảnh: Internet. |
Nhận diện điểm nghẽn
Để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát triển bền vững, phát huy được thế mạnh, tiềm năng của mình, thực sự là lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần nhận diện những điểm nghẽn trong cơ chế, chính sách đối với khu vực doanh nghiệp này, những vướng mắc, hạn chế trong chính doanh nghiệp để từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới.
Thủ tướng cũng cho rằng trong bối cảnh quốc tế, trong nước với nhiều biến động khó lường, đại dịch Covid-19 chưa thể kết thúc một sớm, một chiều, tranh chấp thương mại giữa các nước lớn, xung đột địa chính trị, việc thực hiện các cam kết của các Hiệp định FTA thế hệ mới, sự phát triển nhanh của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, những cam kết bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu … tác động nhiều mặt đến năng lực sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh và sự phát triển bền vững, sống còn của cộng đồng doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nước nói riêng.
Được biết, sắp tới một dự thảo Nghị quyết sẽ được ban hành với nhiều cơ chế, chính sách mới sẽ cùng với các nội dung của Nghị quyết số 97/NQ-CP về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW làm cơ sở để đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực DNNN trong thời gian tới. Trong đó, sẽ tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực DNNN, lấy thước đo hiệu quả kinh tế, các chỉ tiêu tài chính tổng thể làm tiêu chí đánh giá chủ yếu.
Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khích hình thành các trung tâm đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp là động lực bứt phá nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Củng cố, phát triển một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty quy mô lớn, có năng lực công nghệ và đổi mới sáng tạo để đầu tư phát triển trong một số ngành, lĩnh vực mới, có tính chất quan trọng của nền kinh tế như năng lượng tái tạo, kết cấu hạ tầng quốc gia, tài chính, công nghiệp viễn thông, công nghệ bán dẫn, công nghệ lõi.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đặt trước iPhone 16 series với ngàn ưu đãi
- ·Năng suất lao động Việt Nam thua xa các nước trong khu vực
- ·Giá xăng giảm mạnh từ 15h
- ·Xuất hiện tin giả “Viettel cung cấp sóng di động miễn phí cho vùng bão lũ”
- ·Giá thành phải chăng, Công ty cơ điện Việt Nhật trở thành nơi mua máy phát điện uy tín
- ·Kinh tế Bình Dương khởi sắc
- ·Cao Lãnh đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện
- ·iPhone 16 so găng iPhone 16 Pro: Có nên chọn phiên bản Pro?
- ·Phòng, chống 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' cần kiên quyết hơn
- ·Chiếc iPhone đặc biệt hấp dẫn của năm 2025
- ·Tiềm năng phát triển bất động sản Long An
- ·Đã đến lúc phải cảnh giác khi sử dụng Wi
- ·Cần bình tĩnh trước việc Nhân dân tệ mất giá
- ·CMC Telecom nhận giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng xuất sắc
- ·Giá xăng dầu hôm nay 8/9/2023: Quay đầu giảm nhẹ
- ·BT Nguyễn Mạnh Hùng tham dự hội nghị giao ban quản lý Nhà nước Quý 3/2024
- ·Người cán bộ 45 năm gắn bó với công tác truyền thanh cơ sở
- ·Thu hút FDI: Nâng chất để “gánh” cho lượng giảm
- ·Sửa Luật Đầu tư công: Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, từ quản lý sang kiến tạo phát triển
- ·4 kịch bản tác động đến tỉ giá