会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so chel】Hà Nội: Viêm não Nhật Bản và sốt xuất huyết tăng!

【ti so chel】Hà Nội: Viêm não Nhật Bản và sốt xuất huyết tăng

时间:2024-12-23 19:48:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:342次
ha noi viem nao nhat ban va sot xuat huyet tangCảnh giác với viêm não Nhật Bản biến chứng nặng
ha noi viem nao nhat ban va sot xuat huyet tangNắng nóng,àNộiViêmnãoNhậtBảnvàsốtxuấthuyếttăti so chel cảnh giác cao với bệnh viêm não Nhật Bản
ha noi viem nao nhat ban va sot xuat huyet tangCẩn trọng với viêm não Nhật Bản, tay chân miệng, sốt xuất huyết khi vào hè

Cụ thể, tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi trung ương, trong 2 tuần gần đây, nhất là vào thời điểm nắng nóng, lượng bệnh nhi mắc viêm não nhập viện lại gia tăng. Trung bình, mỗi ngày trung tâm tiếp nhận từ 10 đến 12 ca viêm não.

ha noi viem nao nhat ban va sot xuat huyet tang
Trong 6 tháng đầu năm 2020, toàn thành phố ghi nhận 634 trường hợp mắc sốt xuất huyết.

Bác sỹ Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới khuyến cáo, từ tháng 5 đến tháng 9 hằng năm là giai đoạn cao điểm của bệnh viêm não. Do đó, trẻ cần được tiêm phòng đầy đủ, đúng lịch.Hiện tại Trung tâm đang điều trị cho 55 ca viêm não, trong đó có 27 ca viêm màng não, 8 ca viêm não Nhật Bản, 20 ca viêm màng não mủ. Đa phần các ca viêm não, trong đó có viêm não Nhật Bản đều không tuân thủ tiêm phòng theo đúng quy định.

Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 2020, toàn thành phố ghi nhận 634 trường hợp mắc sốt xuất huyết (phân bố tại 28/30 quận, huyện, thị xã và 198/579 xã, phường, thị trấn), giảm so với cùng kỳ năm 2019.

Tuy nhiên, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng tăng nhanh trong 3 tuần gần đây. Một số xã ghi nhận nhiều bệnh nhân và có ổ dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp, như: Xã Tam Hiệp (huyện Phúc Thọ) có 182 ca; xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) 48 ca; xã Thanh Thùy (huyện Thanh Oai) 44 ca...

Để phòng chống sốt xuyết huyết, Bộ Y tế khuyến cáo do đây là bệnh chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt loăng quăng/bọ gậy và phòng muỗi đốt.

Bên cạnh đó, người dân cần đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng; hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn.

Hàng tuần loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá... Ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt ngay cả ban ngày.

Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch. Khi bị sốt đến ngay cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị. Không tự ý điều trị tại nhà.

Với bệnh viêm não Nhật Bản hiện, đã có vắc xin và vắc xin đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, được tiêm miễn phí cho trẻ 1- 5 tuổi, do vậy người dân cần để ý tới lịch tiêm chủng của trẻ.

Ông Trương Đình Bắc, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho rằng, trẻ em dưới 5 tuổi cần tiêm 3 liều cơ bản. Cụ thể, mũi 1 tiêm lúc trẻ đủ 1 tuổi, mũi 2 sau mũi 1 từ 1 đến 2 tuần và mũi 3 sau mũi 2 một năm. Sau đó, cứ 3-4 năm tiêm nhắc lại một lần cho đến khi trẻ qua 15 tuổi. Đối với trẻ trên 5 tuổi, nếu chưa từng được tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản thì cũng tiêm với 3 liều cơ bản.

Bên cạnh đó, theo ông Bắc, do đường lây bệnh là muỗi do vậy ngành Y tế sẽ tuyên truyền rộng khắp trong toàn dân về tác hại của bệnh, sự nguy hiểm của muỗi lây truyền bệnh và phổ biến các biện pháp diệt muỗi trưởng thành và bọ gậy (lăng quăng) bằng mọi hình thức từ dân gian đến dùng hóa chất.

"Các biện pháp thường áp dụng diệt bọ gậy là khơi thông hệ thống cống rãnh, lấp ao tù, nước đọng sau các trận mưa; thả cá có khả năng ăn bọ gậy vào các chum, vai, lu đựng nước; đậy kín các chum, vại, lu đựng nước không cho muỗi vào đẻ trứng, thay nước trong lọ cắm hoa hàng ngày. Bắt muỗi bằng bẫy, bằng vợt, bằng đèn. Cần tránh muỗi đốt bằng cách nằm màn khi ngủ, dùng hương muỗi, tẩm màn bằng hóa chất diệt muỗi, nhất là các địa phương đang có người mắc bệnh viêm não Nhật Bản hoặc đang có dịch viêm não Nhật Bản xảy ra", ông Bắc khuyến cáo.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Công điện của Thủ tướng về quản lý và sử dụng hóa đơn điện tử nhằm chuyển đổi số quốc gia
  • Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tập huấn công tác cán bộ và Bảo vệ chính trị nội bộ năm 2022
  • Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết lực lượng vũ trang và nhân dân vùng biên giới Quảng Ninh
  • Thủ tướng hoan nghênh các doanh nghiệp Israel đầu tư vào Việt Nam
  • Kinh tế tuần hoàn
  • 70% doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng quy mô đầu tư tại Việt Nam
  • Chống Covid
  • Phù Lưu, làng phong lưu
推荐内容
  • Công ty chuyên ship hàng đi Mỹ không giới hạn
  • Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch tỉnh trẻ nhất nước
  • Nga đòi bằng chứng vụ sát hại cựu điệp viên tại Anh
  • Lạng Sơn có Chủ tịch mới
  • Trước 15/8 phải có giải pháp xử lý, đôn đốc giải quyết hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động
  • Vệ tinh gián điệp Israel phát hiện vị trí máy bay thế hệ 5 Su