【kết quả bremen】Cảnh báo các lỗ hổng an toàn thông tin trong các sản phẩm Microsoft
Theảnhbáocáclỗhổngantoànthôngtintrongcácsảnphẩkết quả bremeno đó, Microsoft đã phát hành danh sách bản vá mới nhất vào tháng 10, với tổng 121 lỗ hổng an toàn thông tin. Trong đó, có 117 lỗ hổng an toàn thông tin trong các sản phẩm của Microsoft và 4 lỗ hổng an toàn thông tin trong các sản phẩm thuộc bên thứ ba có ảnh hưởng tới Microsoft.
Trong số này có 3 lỗ hổng mức nghiêm trọng và 115 lỗ hổng mức độ cao. Các lỗ hổng này có mức độ ảnh hưởng cao và nghiêm trọng, có thể bị đối tượng tấn công khai thác để thực hiện các hành vi trái phép, gây ra nguy cơ mất an toàn thông tin và ảnh hưởng đến các hệ thống thông tin của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
Một số lỗ hổng an toàn thông tin tồn tại trên một số sản phẩm của Microsoft như: Windows; Microsoft Office; Azure; .NET và Visual Studio; OpenSSH cho Windows; Power BI; Windows Hyper-V; Windows Mobile Broadband…
NCSC cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft
Cụ thể, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần lưu ý các lỗ hổng an toàn thông tin: CVE-2024-43468 trong Microsoft Configuration Manager; CVE-2024-43582 trong Remote Desktop Protocol Server; CVE-2024-43504 trong Microsoft Excel cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Lỗ hổng CVE-2024-43572 trong Microsoft Management Console hiện đang bị khai thác trong thực tế, cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Lỗ hổng CVE-2024-43583 trong Microsoft Winlogon cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền (thông tin chi tiết về lỗ hổng này đã được công bố công khai).
Ngoài ra, các lỗ hổng an toàn thông tin CVE-2024-43576, CVE-2024-43616 trong Microsoft Office, CVE-2024-43505 trong Microsoft Office Visio cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa. Lỗ hổng CVE-2024-43573 trong Windows MSHTML Platform cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo (spoofing), hiện đang bị khai thác trong thực tế.
Cục cũng khuyến nghị giải pháp tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng. Kiểm tra, rà soát, xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng. Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng an toàn thông tin nói trên theo hướng dẫn của hãng.
Bảo Linh (t/h)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nửa đầu năm 2024, Masan mang về 214 tỷ đồng mỗi ngày
- ·Sympathy offered to Mozambique over losses from Cyclone Idai
- ·Việt Nam looks to expand ties with Germany
- ·Facebook user jailed for defaming Party and State
- ·Cập nhật xu hướng, giải pháp trung hòa carbon, hướng tới phát triển bền vững
- ·DPRK Chairman Kim Jong
- ·VN strongly condemns attacks in New Zealand
- ·PM hosts Lao National Assembly leader
- ·Rượu mạnh “núp bóng” thực phẩm chức năng
- ·Regional meeting on maritime security convenes in Đà Nẵng
- ·Dầu ăn Trung Quốc chứa chất gây ung thư
- ·Military medical university honoured for service to soldiers, people
- ·Việt Nam, Brunei upgrade ties to comprehensive partnership
- ·NA leader starts official visit to France
- ·Ford triệu hồi hơn 150.000 xe Fiesta nghi lỗi túi khí
- ·Comments of experts on the summit
- ·Prison terms proposed for ex
- ·Philippine defence secretary Lorenzana pays visit to Việt Nam
- ·Trứng phế phẩm: Hàng rẻ là hàng ôi!
- ·Việt Nam optimises ASEM cooperation to raise its position: official