【tỷ số bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha】TTCK nửa cuối năm 2019: Vĩ mô tích cực, song cẩn trọng yếu tố ngoại biên bất thường
Vùng giá hợp lý của chỉ số VN-Index cho nửa cuối năm được dự đoán sẽ giao động trong khoảng 930 - 1.000 điểm.
Các yếu tố trong nước vẫn hỗ trợ tích cực
TheửacuốinămVĩmôtíchcựcsongcẩntrọngyếutốngoạibiênbấtthườtỷ số bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhao ông Trần Đức Anh - Giám đốc Kinh tế vĩ mô và Chiến lược thị trường, Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), trong nửa cuối năm nay, các yếu tố trong nước vẫn được xem là nền tảng hỗ trợ tích cực với TTCK Việt Nam.
Theo chuyên gia này, môi trường vĩ mô thuận lợi và ổn định, thể hiện qua tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm ở mức cao 6,78% trong khi lạm phát và tỷ giá biến động trong tầm kiểm soát, bất chấp nhiều yếu tố bất lợi xuất hiện (giá dầu tăng, giá điện tăng, đồng USD mạnh lên và đồng CNY mất giá…).
“Dù còn nhiều thách thức, nhưng chúng tôi lạc quan về bức tranh vĩ mô nửa cuối năm nay: dự báo tăng trưởng GDP 6,6 – 6,8%, lạm phát ở 3,5 – 4% và tỷ giá mất giá 2,5%” – chuyên gia của KBSV cho hay.
|
Một yếu tố quan trọng khác về thông tin trong nước là xuất hiện sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) theo chiều hướng thận trọng hơn và định hướng hạn chế tín dụng bất động sản. “Đây là một bước đi phù hợp để đạt được sự bền vững trong hệ thống tài chính, nhất là trong bối cảnh triển vọng tăng trưởng vẫn tích cực. Mặc dù thận trọng hơn, tuy nhiên về tổng thể đây vẫn chưa phải chính sách thắt chặt tiền tệ và vẫn mang tính hỗ trợ thị trường” – ông Trần Đức Anh đánh giá.
Cùng với đó, việc hoàn tất ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) vừa qua tác động tích cực đến triển vọng kinh doanh một số doanh nghiệp niêm yết xuất khẩu sang EU, qua đó tác động tốt đến diễn biến giá cổ phiếu nhóm doanh nghiệp này.
Bên cạnh đó, theo KBSV, các yếu tố khác có liên quan như Luật Chứng khoán sửa đổi, chứng quyền có đảm bảo đã ra đời cũng sẽ có những ảnh hưởng tích cực đến thị trường trong 6 tháng cuối năm dù mức độ ảnh hưởng là chưa đáng kể.
Ngoài ra, xu hướng mua ròng của khối ngoại sẽ có thể tiếp diễn nhờ hiệu ứng từ việc tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam được nâng hạng trong rổ MSCI Frontier Index và sức hấp dẫn của bản thân TTCK Việt Nam so với các thị trường trong khu vực.
Tuy nhiên, theo ông Trần Đức Anh, với tính tương quan cao của TTCK Việt Nam với TTCK toàn cầu đã được kiểm chứng trong nhiều quý trở lại đây, các yếu tố ngoại biên tiếp tục có tầm ảnh hưởng quan trọng đến biến động TTCK Việt Nam. Trong đó 2 yếu tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất là chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Việt Nam vẫn hấp dẫn hơn tương đối so với khu vực
Theo dữ liệu của KBSV, so sánh chỉ số P/E (hệ số giá/lợi nhuận cổ phiếu) của các thị trường trong khu vực, có thể thấy P/E của VN-Index hiện đang thấp nhất và nằm dưới mức P/E trung bình ở mức 18 lần. Trong khi đó, nếu xét trong tương quan về tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất.
Mặc dù vậy, “mức P/E 16 lần hiện tại vẫn được đánh giá là khá hấp dẫn và TTCK Việt Nam hoàn toàn có cơ hội tăng trưởng trong thời gian tới để thu hẹp dần khoảng các với các thị trường trong khu vực, trong bối cảnh tiềm năng được nâng hạng đang được cải thiện” – ông Trần Đức Anh nhận xét.
Bên cạnh đó, dựa trên dữ liệu lịch sử của VN-Index, P/E hiện tại đang cao hơn mức P/E trung bình quanh mức 14 lần tính từ đầu năm 2010 đến nay. Điều này cho thấy P/E chỉ số VN-Index đang ở mức tương đối cao, tuy nhiên, đây được đánh giá là mức hợp lý đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế, cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đang trải qua giai đoạn thuận lợi nhất kể từ 2010.
Ngoài ra, dựa trên tương quan lợi nhuận/vốn chủ sở hữu – giá cổ phiếu/giá trị số sách (ROE – P/B) với các nước châu Á (thêm S&P 500), có thể thấy ROE (thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp niêm yết) của TTCK Việt Nam đang ở mức cao trong khu vực châu Á, kéo theo chỉ số P/B cao. Mô hình định lượng của KBSV đánh giá, P/B của VNIndex vẫn đang được chiết khấu xấp xỉ 8%, phản ánh tiềm năng tăng trưởng của thị trường trong tương lai.
Chính vì vậy, trong các điều kiện khách quan thuận lợi, TTCK Việt Nam hoàn toàn có cơ hội tăng trưởng lên các vùng giá cao hơn để thu hẹp dần khoảng cách với các quốc gia trong khu vực. Ngược lại, trong kịch bản tiêu cực, các yếu tố ngoại biên chuyển biến xấu, rủi ro điều chỉnh sâu của thị trường sẽ phần nào giảm bớt.
Duy Thái
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bé 4 tháng tuổi cần gấp 40 triệu phẫu thuật tim bẩm sinh
- ·Truy nã kẻ giả danh công an 'áp giải' nam thanh niên, ép chuyển hơn 700 triệu
- ·Khởi tố vụ án nhóm 'quái xế' tông tử vong cô gái chờ đèn đỏ ở Hà Nội
- ·Bắt nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt 4 tỷ đồng
- ·Ai là người được mang thai hộ?
- ·Công ty GFDI vỡ nợ hơn 3.700 tỷ đồng: Khách hàng thu hồi tiền cho vay thế nào?
- ·Công an có quyền lập chốt kiểm tra nồng độ cồn ở đâu?
- ·Bộ Công an: 6 người bị khởi tố trong vụ án tại Công ty SJC
- ·Những lỗi giao thông thường mắc phải đối với tài xế ô tô
- ·Phó Tổng Thanh tra Chính phủ bị cáo buộc nhận 10 tỷ của đại gia Nguyễn Cao Trí
- ·Hướng về biển Đông
- ·Bắt Phó chỉ huy quân sự xã ở Quảng Nam nhận tiền 'chạy' không khám nghĩa vụ
- ·Biển số xe trúng đấu giá có phải là tài sản?
- ·Bắt giam chủ quán karaoke tổ chức cho nhiều thanh niên sử dụng ma túy ở Đắk Lắk
- ·Không cần phải cố quên đi 1 người...
- ·Phạt người đàn ông tổ chức giải bóng đá trái phép, quảng cáo trang web cá độ
- ·Xử phúc thẩm vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1: Ông Nguyễn Cao Trí xin vắng mặt
- ·Ông Mai Tiến Dũng bút phê giúp Nguyễn Cao Trí thế nào?
- ·Nếu không có bạn đọc thì có lẽ em đã nằm một chỗ
- ·Bao vây, bắt giữ kẻ vận chuyển 18.000 viên ma túy tổng hợp trên đường mòn