会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so brentford】FED sắp hành động, các ngân hàng trung ương châu Á sẽ làm gì?!

【ty so brentford】FED sắp hành động, các ngân hàng trung ương châu Á sẽ làm gì?

时间:2024-12-23 16:47:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:322次
Fed sẵn sàng tăng tốc cắt giảm chương trình mua tài sản và nâng lãi suất Fed dự báo nền kinh tế Mỹ sẽ tiếp tục đà tăng lạm phát trong vài tháng tới Các ngân hàng trung ương đối mặt với sự đánh đổi khó khăn về chính sách

Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu của HSBC vừa phát hành một báo cáo về những lưu ý cho các ngân hàng trung ương châu Á khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẵn sàng khởi động chu kỳ điều chỉnh chính sách tiền tệ.

Tác động với khu vực châu Á sẽ không lớn

Chủ tịch FED Jerome Powell mới đây đã phát đi tín hiệu sẵn sàng hành động. FED dường như đã sẵn sàng điều chỉnh tốc độ mua tài sản và nâng lãi suất điều hành trong ít tháng nữa. Khi FED “cất cánh”,ắphànhđộngcácngânhàngtrungươngchâuÁsẽlàmgìty so brentford chắc chắn sẽ để lại những “nhiễu động” nhất định.

Trước đây, mỗi lần Mỹ thắt chặt chính sách tiền tệ, tình hình tài chính của các thị trường mới nổi đều bị ảnh hưởng khiến các nước phải đưa ra những đợt điều chỉnh tăng lãi suất cần thiết để duy trì bình ổn.

Và lần này cũng vậy, theo báo cáo của HSBC, động thái của FED chắc chắn sẽ kéo theo nhiều ảnh hưởng lên các quốc gia khác. Tuy nhiên, tác động đối với khu vực châu Á lại khá nhẹ nhàng vì những lý do hợp lý: áp lực lạm phát không còn nặng nề tại hầu hết các nước trong khu vực so với Mỹ và không có khả năng trở nên nặng nề trong tương lai gần.

Thêm nữa, trong chu kỳ lần này, quá trình phục hồi kinh tế ở Mỹ ngày càng bớt liên quan đến hoạt động nhập khẩu vì mở cửa lại nền kinh tế thúc đẩy nhu cầu về dịch vụ hơn là hàng hóa, điều đó khiến động lực tăng trưởng truyền thống truyền từ Tây sang Đông bị yếu đi.

Ngoài ra, cán cân thanh toán quốc tế vững mạnh giúp các ngân hàng trung ương châu Á thoải mái bỏ xa FED.

Chủ tịch FED
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ Jerome Powell

Mặc dù vậy, một vài nơi vẫn cần sự điều chỉnh. Ở Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Malaysia và Phillipnes, bộ phận nghiên cứu của HSBC kỳ vọng sẽ có điều chỉnh tăng lãi suất ở mức 25-50 điểm cơ sở xuyên suốt năm 2023 so với trước đây. Ở Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam, HSBC cũng điều chỉnh dự báo thời điểm điều chỉnh sớm lên một hai tuần, mặc dù không thay đổi mức độ thắt chặt cho tới cuối 2023. Trong khi đó, ở Trung Quốc đại lục và Nhật Bản, lãi suất điều hành trong năm 2023 nhiều khả năng không có thay đổi hay bị tác động bởi FED, nhiều khả năng sẽ áp dụng các biện pháp nới lỏng mục tiêu, nhất là tại Trung Quốc.

Nhiều lý do hỗ trợ các ngân hàng trung ương châu Á bình tĩnh hơn

Điểm khác biệt ở châu Á là giá tiêu dùng chưa tăng nhanh như ở các nơi khác trên thế giới. Nói như vậy không có nghĩa tình hình không có gì đáng lo ngại. Ví dụ, giá nhiên liệu thế giới tăng cũng đã tạo ra những ồn ào nhất định trong mấy tháng vừa qua. Giá lương thực thế giới leo thang cũng làm dấy lên mối quan ngại, mặc dù trên thực tế, chỉ số CPI lương thực trong nước tại khu vực châu Á không chịu nhiều ảnh hưởng từ giá lương thực thế giới, nguyên nhân chính chủ yếu do gián đoạn trong nước.

Phân tích tình hình các nước ở châu Á, báo cáo đánh giá là khó để đưa ra nhận định rằng châu Á đang phải đối mặt với áp lực giá nặng nề và tồi tệ giống các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là Mỹ.

Điều này phần nào giảm bớt áp lực phải chạy theo FED cho các ngân hàng trung ương. Nhìn lại quá khứ trong hai chu kỳ thắt chặt chính sách gần đây của FED, phần lớn ngân hàng trung ương ở châu Á có xu hướng đi chậm lại so với FED.

Dựa trên tình hình lạm phát được kiểm soát tương đối tốt và thái độ bình tĩnh trước động thái tăng lãi suất của FED trong quá khứ, HSBC nhận định các ngân hàng trung ương châu Á sẽ không vội chạy theo chính sách tiền tệ thắt chặt của Mỹ nữa. Thêm nữa, các nước có vị thế tương đối mạnh trong thanh toán quốc tế cũng có thể linh hoạt hơn trong việc chậm đưa ra động thái ứng phó với chính sách thắt chặt của Mỹ.

Tài khoản vãng lai vốn được coi là “lá chắn phòng thủ” đầu tiên trong trường hợp xảy ra biến động trên thị trường tài chính thế giới. Chỉ số này được duy trì tốt trong khu vực và được đánh giá là tốt hơn so với các chu kỳ thắt chặt trước đây của FED.

Bên cạnh đó, ngoại trừ New Zealand, các nước đều có mức chênh lệch về lãi suất điều hành thực tế cao hơn so với trước đây, một “tấm đệm” đảm bảo giúp các ngân hàng trung ương có thể bình tĩnh ứng phó với chính sách thắt chặt của FED.

Trong những tháng gần đây, kỳ vọng thắt chặt chính sách rõ ràng đã tăng thêm dù là ở Mỹ hay bất cứ nơi nào trên thế giới. Tuy nhiên, ngân hàng trung ương sẽ cần thận trọng vì từng đợt tăng lãi suất có thể khiến tăng trưởng chậm lại so với trước…, báo cáo của HSBC lưu ý.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nên thiết lập chế độ thuê bao khi nguồn thu từ quảng cáo đã tới hạn?
  • Ngày 10/3: Giá xăng dầu giảm xuống đáy 2 tuần, gas giảm trở lại sau 1 ngày tăng
  • Ngày 14/3: Dầu thô WTI giảm về mốc 74,53 USD/thùng, gas biến động không quá 1%
  • Gạo Việt Nam xuất khẩu giá tăng mạnh, trong nước tiếp tục lặng sóng
  • Gieo sạ đúng lịch để vụ lúa Hè Thu 2024 thắng lợi
  • Cục diện chuyển hướng thương mại sau hai năm cuộc chiến thuế quan
  • Ngày 22/3: Giá cà phê tiếp tục tăng, giá tiêu đi ngang, cao su biến động trái chiều
  • Ngày 20/2: Giá cà phê và hồ tiêu duy trì đà tăng, cao su giảm
推荐内容
  • Tình phí...bố thí cho gã họ sở
  • Giá gas tăng nhẹ, dầu thô giảm trong phiên giao dịch sáng ngày 21/3
  • Biên đạo múa từng bị 'đánh trượt' NSƯT giành Giải thưởng Nhà nước
  • Chứng khoán 12/12: Thị trường sẽ có diễn biến khởi sắc
  • Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
  • Ngày 13/3: Cả giá heo hơi và heo thịt đều không có biến động