【kết quả đá bóng ngoại hạng anh】Việt Nam cần 254 tỷ USD để xây dựng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu
Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu |
Bản báo cáo đã phân tích các thách thức về thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu tại Việt Nam và khuyến nghị các hành động chính sách cần được ưu tiên trên cơ sở xem xét tính bất định của tác động biến đổi khí hậu trong tương lai cũng như các công nghệ và tài chính hiện có.
Tổng quan,ệtNamcầntỷUSDđểxâydựngkhảnăngthíchứngvớibiếnđổikhíhậkết quả đá bóng ngoại hạng anh báo cáo nêu trên đề xuất Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển bằng cách kết hợp hai lộ trình quan trọng - xây dựng khả năng chống chịu và khử carbon để cân bằng các mục tiêu phát triển với rủi ro khí hậu ngày càng tăng.
Các chuyên gia WB nhìn nhận, với hơn 3.200km bờ biển, nhiều thành phố có địa hình trũng thấp và các vùng đồng bằng ven sông, Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu, chủ yếu là nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng cao hơn và biến động lớn hơn. Các tính toán ban đầu cho thấy Việt Nam mất 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP do tác động của biến đổi khí hậu.
Nếu không có các biện pháp thích ứng và giảm thiểu phù hợp, ước tính biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam mất khoảng 12 - 14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050 và có thể khiến 1 triệu người rơi vào tình trạng nghèo cùng cực vào năm 2030.
Báo cáo cũng đã nêu ra một số khuyến nghị chính về lộ trình xây dựng khả năng thích ứng cho Việt Nam, trong đó tổng nhu cầu tài chính ước tính khoảng 254 tỷ USD từ năm 2022 đến năm 2040, bao gồm khoảng 219 tỷ USD để nâng cấp tài sản tư nhân và cơ sở hạ tầng công cộng và 35 tỷ USD cho các chương trình xã hội. Các biện pháp hỗ trợ sẽ giúp đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 mà không làm chậm tốc độ tăng trưởng GDP. Đầu tư công có thể chiếm khoảng một phần ba tổng vốn đầu tư và có thể được tài trợ thông qua thuế carbon hoặc đi vay trên thị trường trong nước.
Nguồn vốn tư nhân tương đương khoảng 3,4% GDP mỗi năm có thể được huy động thông qua tín dụng xanh từ các ngân hàng, cổ phiếu xanh và trái phiếu xanh, cũng như áp dụng các công cụ giảm thiểu rủi ro.
Những ưu tiên hàng đầu, thể hiện qua các “gói” chính sách cũng đã được nêu rõ, bao gồm chương trình cấp vùng có điều phối cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long; chương trình đầu tư tăng khả năng chống chịu ven biển tích hợp cho các trung tâm đô thị chính và cơ sở hạ tầng kết nối; chương trình giảm thiểu ô nhiễm không khí có mục tiêu ở Hà Nội; tăng tốc quá trình chuyển dịch năng lượng sạch và cuối cùng là một khế ước xã hội mới để bảo vệ những đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Ước tính biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam mất khoảng 12 - 14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050 và có thể khiến 1 triệu người rơi vào tình trạng nghèo cùng cực vào năm 2030. |
(责任编辑:World Cup)
- ·WHO cảnh báo: Siro ho và cảm lạnh Naturcold chứa hàm lượng chất độc hại cực cao
- ·Từ 0 giờ ngày 17
- ·Có 298 điểm bỏ phiếu tại nhà văn hóa ấp, khu vực
- ·Đảng viên vi phạm kỷ luật giảm so cùng kỳ
- ·Bộ Y tế đề xuất danh mục thuốc, sinh phẩm cho người tham gia bảo hiểm y tế
- ·Tập trung nâng cao chất lượng huấn luyện, trực sẵn sàng chiến đấu
- ·Đề nghị các chủ đầu tư quyết tâm cao trong giải ngân vốn
- ·Lãnh đạo UBND tỉnh thăm, chúc mừng các cơ quan báo chí Long An
- ·Ngành Nông nghiệp tỉnh Long An phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng năm 2022 trên 1%
- ·Tổ chức lễ tang đồng chí Vũ Khoan với nghi thức Lễ tang cấp Nhà nước
- ·Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luậ
- ·Thành phố Vị Thanh: Công bố quyết định về công tác cán bộ
- ·Công an tỉnh thăm, chúc mừng Báo Hậu Giang
- ·Rà soát đồ án quy hoạch chung đô thị Tân Long
- ·Các nước cấm xuất khẩu gạo
- ·Động thổ Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM đoạn qua Long An
- ·Thị xã Long Mỹ: Thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm trong quý I/2021
- ·Khai mạc Hội thi tìm hiểu Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh
- ·Bộ GTVT tiếp tục giảm giá các dịch vụ cho doanh nghiệp hàng không chịu ảnh hưởng dịch COVID
- ·Tạm dừng vận tải hành khách các bến ngang sông trên rạch Cái Côn