【nhận định bóng đá hôm nay - nhan dinh du doan bóng đá tối nay】Tiểu thương phớt lờ quy định niêm yết giá
Theểuthươngphớtlờquyđịnhniêmyếtgiánhận định bóng đá hôm nay - nhan dinh du doan bóng đá tối nayo quy định của Bộ Công Thương, mọi mặt hàng bán trên thị trường đều phải được niêm yết giá và bán theo giá niêm yết. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy, ngoài những cửa hàng, trung tâm thương mại lớn thực hiện nghiêm túc việc niêm yết và bán hàng đúng giá thì số động các cửa hàng nhỏ lẻ, các khu chợ đều niêm yết theo kiểu chống đối, tạm thời.
Nhiều mặt hàng “không có giá”
Theo quan sát của PV Chất lượng Việt Nam, tại một số khu chợ lớn trên địa bàn Hà Nội như: chợ Đồng Xuân, chợ Ngã Tư Sở, chợ Nghĩa Tân, chợ Hôm… hầu hết các mặt hàng bày bán đều không được niêm yết giá, hoặc có chăng cũng chỉ niêm yết một số mặt hàng trưng bày.
Tại chợ Đồng Xuân, khu chợ đầu mối chuyên bán buôn cho các tiểu thương với số lượng lớn nhiều mặt hàng đều không ghi giá. Một số mặt hàng được niêm yết giá như quần áo chỉ chiếm số lượng ít. Còn lại đa phần đều không ghi giá, cụ thể ở những thực phẩm phổ biến như đồ khô, trái cây cho tới giày dép, túi xách…
Hầu hết các cửa hàng quần áo tại chợ đều không ghi giá |
Một chủ quán bán hàng quần áo tại đây cho biết: “Mình ghi giá cả trước cũng khó, vì đa phần mọi người ở đây đều không ghi giá, tùy từng khách mà có thể nói giá cao hoặc thấp, thuận mua vừa bán, người nào không mặc cả thì sẽ được lãi nhiều hơn”.
Khi được hỏi nguyên nhân tại sao các mặt hàng đều không có giá và có biết quy định của nhà nước về việc niêm yết giá không thì hầu hết các chủ cửa hàng đều bày tỏ quan điểm giống nhau: “Chúng tôi cũng có nghe các cơ quan chức năng nhắc đến việc cần phải niêm yết giá các mặt hàng bày bán, nhưng việc niêm yết giá vào sản phẩm sẽ rất mất thời gian. Ở đây chúng tôi đa số là bán buôn các mặt hàng cho các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, buôn bán bằng chữ tín là chủ yếu nên đôi khi cũng không để ý đến việc có niêm yết giá hay không”.
Còn đối với chị Thắng, buôn bán hoa quả tại chợ Ngọc Lâm cũng cùng quan điểm như trên: “Giá các mặt hàng lên xuống hàng ngày, tùy thuộc vào giá người bán đưa ra, nếu họ bảo hàng này hôm nay tăng hay giảm giá thì chúng tôi cũng phải điều chỉnh theo. Nếu ghi giá bán vào mỗi sản phẩm cũng được thôi nhưng như thế chúng tôi sẽ phải thay đổi giá thường xuyên rất mất công và thời gian”.
Lập lờ mức giá
Quy định là vậy, tuy nhiên trên thực tế cho thấy, không chỉ ở những hộ kinh doanh nhỏ lẻ mà tại các khu chợ đầu mối trên địa bàn thành phố, việc chấp hành quy định này vẫn chỉ là chống đối, tạm thời.
Về vấn đề “đối phó” với các cơ quan chức năng, một chủ quán bán quần áo tại chợ Xanh (Cầu Giấy) bật mí: “Khi nào thấy lực lượng chức năng đi kiểm tra thì mình mới treo bảng giá, khi nào đoàn kiểm tra đi thì mình lại cất gọn vào trong hoặc treo ở chỗ kín mà khách hàng khó nhìn thấy. Đa phần khi khách hàng vào mua, mình sẽ nói giá còn để cho họ mặc cả, có như thế thì mới có lãi được”.
Các sản phẩm túi xách, giày dép cũng không ngoại lệ |
Không chỉ ở các sạp hàng nhỏ lẻ mới chấp hành theo kiểu chống đối như vậy, các cửa hàng lớn cũng không chịu kém cạnh. Tại một cửa hàng giầy trên phố hàng Dầu, thấy nhiều sản phẩm không đề giá, chúng tôi thắc mắc thì nhân viên trả lời: “Do hàng mới nhập về nên chúng em chưa kịp niêm yết”. Đối với mấy cửa hàng kế bên thì tình trạng này cũng xảy ra tương tự, hình thức mua bán chủ yếu vẫn là người chủ thách giá- khách hàng mặc cả, nếu cả hai bên đồng ý thì bán.
Một số cửa hàng kinh doanh thời trang cũng xảy ra hiện tượng này, hầu hết các sản phẩm niêm yết kiểu nửa vời, có sản phẩm niêm yết, có sản phẩm không. Thậm chí có những cửa hàng chỉ niêm yết một nửa sản phẩm, số còn lại thì tùy khách hàng trả giá. “Nhiều mặt hàng chỉ có giá từ 100.000- 200.000 đồng, niêm yết cũng mất công, do vậy chúng tôi chỉ đề giá loại hàng nào trên 300.000 đồng trở lên”, nhân viên một cửa hàng quần áo trên đường Cầu Giấy cho biết.
Các mặt hàng không có giá khiến cho người tiêu dùng khó khăn trong việc chọn mua, trả giá. Ngoài ra, các chủ cửa hàng luôn tìm cách né tránh, đối phó khiến cho các cơ quan chức năng gặp không ít khó khăn trong quá trình kiểm tra. Do vậy, lực lượng kiểm tra cần phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình niêm yết giá của các cửa hàng để người tiêu dùng có thể yên tâm khi đi mua hàng mà không lo bị “chặt chém”. (Còn nữa)
Thu Huyền
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sự thật kinh hoàng về snack khoai chiên khiến trẻ em mê mệt
- ·President Phúc meets voters in District 10 of HCM City
- ·President meets Hong Kong, IMF leaders on APEC meeting sidelines
- ·Việt Nam reiterates support for IAEA’s major pillars
- ·Độ lốp ô tô: Cẩn thận kẻo mất mạng vì thích chơi trội
- ·Việt Nam, Republic of Korea upgrade ties to Comprehensive Strategic Partnership
- ·Việt Nam, Australia head towards Comprehensive Strategic Partnership
- ·Uganda President to pay official visit to Vietnam
- ·Biến thách thức về biến đổi khí hậu trở thành cơ hội phát triển bền vững
- ·Ugandan President's visit expected to open new cooperation opportunities
- ·Thiếu vitamin B12, điều gì sẽ xảy đến với cơ thể bạn?
- ·Việt Nam, Uganda agree to prioritise trade, investment ties
- ·Top legislator to attend AIPA
- ·President meets Hong Kong, IMF leaders on APEC meeting sidelines
- ·Giới trẻ có nguy cơ đau vai gáy và thoát vị đĩa đệm sớm vì dùng điện thoại
- ·Việt Nam supports Palestinian independence at UN General Assembly session
- ·NA Chairman starts official visit to Philippines
- ·President pays courtesy call to Thai King
- ·Phụ gia thực phẩm độc hại bán tràn lan trên mạng với giá rẻ bèo
- ·Top legislator attends AIPA Executive Committee’s meeting