【kèo bóng đá】Có nên "nới room” cho nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam?
Chuyên gia đề xuất nới "room ngoại" cho ngân hàng tìm cổ đông chiến lược | |
Ngân hàng nhà nước điều chỉnh phương thức mua ngoại tệ,ónênquotnớiroomchonhàđầutưnướcngoàitạicácngânhàngthươngmạiViệkèo bóng đá đồng Việt Nam sẽ có xu hướng mạnh lên | |
Nhà đầu tư nên xem xét các nhóm ngành vẫn còn dư địa tăng trưởng để giải ngân | |
Vì sao NHNN đồng ý nới room tín dụng cho một số ngân hàng? |
Băn khoăn về giới hạn tỷ lệ
Theo báo cáo “Nghiên cứu tính cần thiết của việc điều chỉnh tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” vừa được CIEM công bố, tính đến 30/6/2021 có 19 tổ chức tín dụng có cổ đông là tổ chức nước ngoài sở hữu trên 1% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng, trong đó ngân hàng thương mại nhà nước có 3/4 ngân hàng và ngân hàng thương mại cổ phần là 16/28 ngân hàng; 11 tổ chức tín dụng có tỷ lệ sở hữu cổ phần của tổ chức nước ngoài trên 15% trong đó có 5 tổ chức tín dụng có tỷ lệ sở hữu cổ phần của tổ chức nước ngoài trên 25%.
Đáng chú ý, giai đoạn từ 2018 đến tháng 6/2021, một số ngân hàng có phát sinh sở hữu của tổ chức nước ngoài như BIDV (1 tổ chức là KEB Hana sở hữu 15%), MSB (8 tổ chức, sở hữu 28,22%), VPB (9 tổ chức sở hữu 13,33%), LVB (1 tổ chức sở hữu 2,1%) và SCB (1 tổ chức sở hữu 4,94%).
“Dù tỷ lệ sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong vài năm trở lại đây nhưng tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 30% vốn điều lệ của một ngân hàng thương mại Việt Nam. Cùng với việc tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư ngoại là sự cam kết lâu dài và chuyển giao kinh nghiệm, năng lực của các cổ đông chiến lược. Nhờ đó, đã góp phần nâng cao năng lực tài chính hoạt động an toàn, ổn định và có hiệu quả hơn cho các tổ chức tài chính trong thời gian qua”, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, đại diện nhóm nghiên cứu báo cáo cho biết.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết, việc nâng cao năng lực quản trị và cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn là một trong những yêu cầu trọng tâm được chú trọng nhằm đáp ứng mục tiêu duy trì ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình cải cách và hội nhập. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng cũng như trong thu hút FDI nói chung đều hướng tới tiếp cận nguồn lực tài chính, và kỹ năng quản trị, công nghệ tiên tiến của các nhà đầu tư nước ngoài.
“Vấn đề đặt ra trong việc dự thảo các mục tiêu chương trình này là khả năng tiếp thu của các ngân hàng thương mại trong nước đối với các kỹ năng quản trị, công nghệ từ phía nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, một vấn đề khác mà chúng tôi cũng đang băn khoăn là liệu các quy định hiện hành về giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tín dụng Việt Nam có ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu hay không”, bà Minh nhấn mạnh.
Báo cáo kiến nghị đã đến lúc các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc một cách tiếp cận mở hơn trong điều tiết ngành ngân hàng. Ảnh: ST. |
Vì sao nên "nới room”?
Đề cập đến lý do vì sao nên “nới room”, ông Nguyễn Anh Dương cho rằng, việc điều chỉnh tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể mang lại một số lợi ích như: tăng khả năng đáp ứng tiêu chuẩn Basel II cho các ngân hàng thương mại Việt Nam; hỗ trợ thực hiện hiệu quả các cam kết về giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại trong các FTA, đặc biệt là EVFTA.
Theo đó, cân nhắc tích cực đề xuất của các định chế tài chính EU về việc nắm giữ tối đa 49% vốn điều lệ tại 2 thương mại cổ phần trong nước trong vòng 5 năm sau khi EVFTA có hiệu lực, trừ Vietcombank, Vietinbank, BIDV và Agribank.
Bên cạnh đó, việc nâng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài sẽ tăng khả năng thu hút đầu tư và tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược cho các ngân hàng, đồng thời, tỷ lệ room khi được nâng lên một cách hợp lý cũng góp phần tránh được rủi ro nhà đầu tư nước ngoài chi phối hoạt động của ngân hàng thương mại.
Trên cơ sở các bài học kinh nghiệm từ các nước và thực tiễn tại Việt Nam, báo cáo kiến nghị đã đến lúc các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc một cách tiếp cận mở hơn trong điều tiết ngành ngân hàng, trong đó có tiếp cận mở đối với giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại. Theo đó Việt Nam cần nghiên cứu chi tiết hơn về lợi ích tiềm năng của việc điều chỉnh tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại, gắn với các kịch bản điều chỉnh cụ thể.
Ngoài ra, CIEM cũng đề xuất, Việt Nam cần cân nhắc cập nhật chiến lược phát triển ngành ngân hàng, trong đó có cân nhắc cập nhật quan điểm về mức độ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, cân nhắc cải thiện khung pháp lý theo hướng hiện đại và mở, nhằm bảo đảm cạnh tranh bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính. Cân nhắc khả năng nâng giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng thương mại trong các đề xuất về phát triển trung tâm tài chính quốc tế, Fintech, các tổ chức trung gian thanh toán...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lật tàu chở 400 hành khách ở Thanh Hóa: Nguyên nhân do đâu?
- ·Đồng Tháp ứng dụng CNTT trong dự báo thị trường nông sản
- ·Sử dụng công nghệ AI để tối ưu hóa truyền thông khu vực hành chính công ở Mỹ
- ·FPT Techday tổ chức trình diễn công nghệ chip, AI tại Hà Nội
- ·Bình Thuận: Ô tô bốc cháy dữ dội trên đèo Đại Ninh
- ·Loạt dự án công nghệ Việt – Mỹ công bố trong chuyến thăm của Tổng thống Biden
- ·Herbalife Việt Nam là nhà tài trợ chính thức cho các Đội tuyển Bóng đá quốc gia Việt Nam
- ·Chuyển đổi số hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình
- ·Theo dõi sát diễn biến giá cả, xử lý nghiêm hành vi vi phạm về giá dịp Tết Nguyên đán
- ·Nhà mạng châu Á sẽ dẫn đầu thế giới về tắt sóng 2G, 3G
- ·Vũ ‘nhôm’ và ông Trần Phương Bình đã ‘rút ruột’ Đông Á Bank như thế nào
- ·Vietravel Hà Nội và Saigon Tourist hợp tác với đối tác Hàn Quốc phát triển sản phẩm du lịch
- ·Sắp có hướng dẫn cụ thể các địa phương cần làm gì để chuyển đổi số
- ·TikTok dừng hoạt động thương mại điện tử tại Indonesia
- ·Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV: Cho ý kiến ba dự án Luật
- ·3 lý do lắp điều hoà khi giao mùa
- ·Lý do Apple tiếp tục phải dựa dẫm Qualcomm
- ·Tỉnh đầu tiên của khu vực Tây Nguyên phục vụ người dân qua mini app
- ·Bất ngờ với lịch công bố điểm trúng tuyển của các trường Công an nhân dân
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tiếp đoàn Bộ Truyền thông và Kỹ thuật số Malaysia