【tỷ số vô địch pháp】Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản tại nước ngoài: Bài học từ sản phẩm vải thiều Lục Ngạn
TheảohộchỉdẫnđịalýchonôngsảntạinướcngoàiBàihọctừsảnphẩmvảithiềuLụcNgạtỷ số vô địch phápo số liệu thống kê từ tỉnh Bắc Giang, năm 2021 huyện Lục Ngạn có 15,45 nghìn ha vải thiều, tăng 160 ha so với năm 2020, sản lượng ước đạt hơn 120 nghìn tấn (trong đó vải chín sớm khoảng 30 nghìn tấn). Diện tích sản xuất theo quy trình VietGAP đạt 12,4 nghìn ha, tăng 700 ha so với năm 2020. Dự báo thời gian thu hoạch vải sớm từ ngày 20/5, vải thiều chính vụ từ ngày 10/6 đến 20/7.
Năm nay, huyện Lục Ngạn vẫn tập trung cho ba thị trường xuất khẩu chính, gồm: Trung Quốc (với 36 mã số vùng trồng, diện tích 15,29 nghìn ha, sản lượng khoảng 120 nghìn tấn); thị trường Mỹ, EU (với 18 mã số vùng trồng, diện tích 217,89 ha; thị trường Nhật Bản (với 27 mã số vùng trồng, diện tích 194,5 ha, tăng 9 mã và 96,5 ha với năm 2020). Đồng thời duy trì một cơ sở xông hơi khử trùng, đóng gói tại Công ty cổ phần thực phẩm Xuất nhập khẩu Toàn Cầu.
Do tình hình dịch Covid-19 trên thế giới và trong nước diễn biến phức tạp, UBND huyện xây dựng hai phương án hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều.
Đối với phương án 1, trong điều kiện tình hình dịch bệnh trong nước tiếp tục diễn ra phức tạp, dự kiến sẽ có 95 nghìn tấn vải thiều tươi được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu; 25 nghìn tấn sẽ được tiêu thụ bằng hình thức sấy khô, bảo quản lạnh, nước ép và chế biến khác.
Phương án 2, nếu tình hình dịch bệnh trong nước vẫn còn nhưng được kiểm soát, các hoạt động giao thương trở lại bình thường thì hình thức tiêu thụ chủ yếu là bán vải tươi tại thị trường nội địa, tập trung vào các trung tâm thương mại, chợ đầu mối lớn, các tập đoàn bán lẻ tại hệ thống siêu thị và sàn giao dịch thương mại điện tử đặc sản Lục Ngạn (tại địa chỉ dacsanlucngan.com). Với phương án này, UBND dự kiến tiêu thụ vải thiều tươi khoảng 114.000 tấn (gồm có tiêu thụ trong nước và xuất khẩu); chế biến sấy khô, nước ép, đóng hộp khoảng 6.000 tấn.
Nhìn vào những con số thống kê này có thể thấy, sản phẩm vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) hiện không chỉ cung ứng tốt cho thị trường trong nước mà đã tiếp cận được với hàng loạt thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ, EU… Và trong các nỗ lực đưa thương hiệu vải thiều Lục Ngạn vươn ra thị trường quốc tế, không thể không kể đến vai trò của của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu.
Những năm qua, việc thúc đẩy sản xuất, quảng bá thương hiệu vải thiều Lục Ngạn của Việt Nam đã được tiến hành một cách bài bản. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đẳng cấp đại gia châu Á: Tặng con rể biệt thự 1,5 nghìn tỷ, tặng con dâu quà cưới nghìn tỷ
- ·Họp mặt nhân kỷ niệm 94 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam
- ·Kiểm tra công tác cải cách hành chính trên địa bàn TP. Cà Mau
- ·Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm
- ·Năm 2021: Tiếp tục cắt giảm tối thiểu 10% biên chế nhà nước
- ·Bắt tụ điểm đánh bạc bằng hình thức game bắn cá
- ·Tình hình kinh tế
- ·Kiểm điểm 3 đối tượng có hành vi tuyên truyền chống phá Nhà nước
- ·Tăng cường hợp tác KH&CN, đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam với Australia
- ·Cơ hội thể hiện vai trò cầu nối mang hòa bình cho khu vực và thế giới
- ·Vì sao hàng nghìn người Việt vẫn thi nhau mua chiếc ô tô bán tải giá từ 630 triệu này
- ·Tháng 1, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 29,3 tỷ USD
- ·Những loại phomai kỳ lạ và 'kinh dị' trên khắp thế giới
- ·Tăng cường hiệu quả hoạt động đối ngoại của Quốc hội
- ·Khu nghỉ dưỡng nổi tiếng của Đà Nẵng được vinh danh trong top khách sạn tốt nhất thế giới
- ·FDI 7 tháng tăng hơn 5,8%
- ·Đồng chí Nguyễn Minh Quang được bổ nhiệm giữ chức Phó giám đốc Sở TT&TT
- ·Tập trung thanh tra các lĩnh vực dư luận xã hội quan tâm
- ·Ông chủ Skoda ngạc nhiên trước sự suy thoái của thị trường ô tô Ấn Độ
- ·“Tết sum vầy” cho công nhân, lao động nghèo