【ket cup c1】Thương mại Việt Nam
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern và các đại biểu tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-New Zealand. (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+)
Việt Nam và New Zealand có nhiều tiềm năng để tiếp tục mở rộng quy mô thương mại song phương,ươngmạiViệket cup c1 trước mắt là hướng tới cột mốc 2 tỷ USD vào năm 2024. Đây là thông tin được đưa ra tại phiên "Đối thoại doanh nghiệp Việt Nam-New Zealand," diễn ra sáng 15-11, tại Hà Nội.
Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern nhấn mạnh nền kinh tế New Zealand-Việt Nam có tính bổ trợ cho nhau với những sản phẩm rất phù hợp về sữa, gỗ, trang thiết bị khác trong lĩnh vực thực phẩm...
Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cũng đóng vai trò rất quan trong trong thúc đẩy thương mại giữa hai nước, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và quan hệ đối tác giữa 2 quốc gia.
Với tiềm năng hợp tác sẵn có, Thủ tướng Jacinda Ardern khẳng định tiếp tục chung tay cùng Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng và trở thành những quốc gia đóng vai trò quan trọng trong khu vực.
"Tại sự kiện ngày hôm nay có rất nhiều doanh nghiệp của 2 quốc gia Việt Nam - New Zealand. Đây sẽ là cơ hội tiếp nối các hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, đồ uống, giáo dục, chăm sóc y tế, công nghệ, môi trường… New Zealand sẵn sàng chia sẻ thông tin hợp tác để hai bên cùng đạt tới những mục tiêu chung," Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern nói.
Hiện Việt Nam và New Zealand có rất nhiều lợi thế khi cả hai quốc gia đều là thành viên của ba hiệp định thương mại tự do lớn là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Australia/New Zealand (AANZFTA) và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Hai bên cũng là thành viên của 4 khuôn khổ hợp tác khu vực bao gồm: APEC, ASEAN, EAS, ASEM và gần đây nhất là Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ-Thái Bình Dương. Những kết nối kinh tế sâu rộng ở cả cấp song phương và khu vực này sẽ đảm bảo duy trì chuỗi cung ứng và giảm bớt các rào cản đối với thương mại quốc tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên, cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và New Zealand có tính bổ sung cho nhau, cơ bản không cạnh tranh trực tiếp và cán cân thương mại luôn được duy trì ở mức cân bằng.
Đây là điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp hai nước xây dựng, củng cố và đa dạng hóa chuỗi cung ứng hàng hóa, đặc biệt là những ngành hàng mà một bên có thế mạnh, bên kia có nhu cầu và ngược lại, như: may mặc, da giày, đồ gỗ, nông sản nhiệt đợi, sữa, gỗ, nguyên phụ liệu dệt may và da giày…
Bên cạnh đó, việc hiệp định RCEP được ký kết và đi vào thực thi cho phép cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ nội khối đã mở ra cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường hợp tác, thiết lập chuỗi cung ứng, sản xuất hàng hóa để xuất khẩu và khu vực thị trường có quy mô dân số lớn nhất thế giới với khoảng 2,2 tỷ người tiêu dùng (chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu).
Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại Diễn đàn. (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+)
Cũng theo ông Diên, với năng lực, thế mạnh, kinh nghiệm hàng đầu trên thế giới và khu vực, các doanh nghiệp New Zealand có thể nghiên cứu, hợp tác đầu tư vào các lĩnh vực Việt Nam đang có ưu thế và nhu cầu phát triển như: khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế xanh, kinh tế số, năng lượng mới, năng lượng tái tạo…
Những thuận lợi và cơ hội nêu trên sẽ là nền tảng rất quan trọng, tạo thêm động lực và niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước mở rộng đầu tư, tăng cường thương mại, qua đó đưa quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước phát triển lên một tầm cao mới, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Để tiếp tục nâng tầm các quan hệ hợp tác giữa hai nước, ông Diên cũng khẳng định, các bộ, ngành của Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam và Đại sứ quán Việt Nam tại New Zealand để làm cầu nối hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước triển khai các hoạt động hợp tác trong tương lai.
“Chúng tôi cam kết luôn chia sẻ, đồng hành và tạo mọi điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật nhằm giúp các doanh nghiệp New Zealand đầu tư kinh doanh hiệu quả, bền vững tại thị trường Việt Nam, bởi thành công của các bạn cũng chính là thành công của chúng tôi,” Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.
Theo đánh giá của phía New Zealand, thị trường năng động của Việt Nam mang đến những cơ hội kinh tế mới cho nhiều doanh nghiệp New Zealand. Thực tế những năm gần đây cho thấy mối quan hệ Việt Nam-New Zealand đã phát triển mạnh mẽ.
Đơn cử, kim ngạch thương mại song phương năm 2021 đạt 1,3 tỷ USD, tăng 26,7% so với năm 2020; riêng 10 tháng năm 2022, kim ngạch thương mại song phương đạt 1,23 tỷ USD.
"Doanh nghiệp hai nước cần tăng cường hơn nữa các quan hệ hợp tác thương mại cũng như tận dụng các hiệp định thương mại tự do hiện có để nâng tầm thương mại giữa hai nước," Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu kiêm Bộ trưởng Nông nghiệp New Zealand Damien O’Connor nhấn mạnh tại diễn đàn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Choáng với số tiền, nhà và xe ‘khủng’ của 'đại gia cờ bạc' Phan Sào Nam
- ·Tháng 8, tỷ lệ giá trị trúng trái phiếu chính phủ đạt hơn 41 %
- ·Chứng khoán 7/9: Thị trường có thể quay về ngưỡng kháng cự 966,5
- ·Người tiêu dùng ngày càng tin dùng hàng Việt
- ·4 hoạt chất chống lão hóa nên dùng khi bước qua tuổi 40
- ·Nam diễn viên phim 'Glee' bị bắt
- ·Nhiều trải nghiệm hấp dẫn Chạm Sa Pa
- ·Hà Nội: Thu giữ hàng ngàn hộp mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Bị CSGT dừng xe, hành khách bất ngờ nhảy xuống ruộng tháo chạy
- ·Ngành Tài chính: Nâng cao nhận thức về thiên tai, tác động của thiên tai
- ·“Giải cứu Đại dương”
- ·Ký ức đẹp của Phạm Phương Thảo, Ngọc Khuê khi thi Sao Mai
- ·Chi trả tiền miễn, giảm học phí trường công và tư thế nào?
- ·Thu hút nhà đầu tư cho các dự án PPP bằng cơ chế chính sách
- ·Tiềm năng từ kinh tế số…
- ·Diễn viên Tùng Min làm việc với công an về việc bị tố hành hung quản lý cũ
- ·Hành trình tìm kiếm một cuộc đời đáng giá
- ·Thị trường điện máy 2014: Chạy đua công nghệ
- ·Hà Nội: Nhà đang thi công bị sập, 4 người thương vong
- ·Thị trường điện máy 2014: Chạy đua công nghệ