【xem kèo bóng đá tối nay】Trẻ em Bình Phước “khát” sân chơi lành mạnh
Ngày hè là dịp để trẻ em vui chơi thỏa thích sau một năm dồn sức học tập. Thế nhưng,ẻemBigravenhPhướcldquokhaacutetrdquosacircnchơilagravenhmạxem kèo bóng đá tối nay trẻ em Bình Phước từ thành thị tới vùng sâu, vùng xa hiện chưa thực sự có một mùa hè như mong đợi. Xung quanh các em đầy những cám dỗ rình rập, đồng thời rất hiếm sân chơi được tổ chức tốt, lành mạnh, bổ ích, giúp các em phát triển toàn diện.
Bài 1:Nghèo nàn sân chơi cho trẻ vùng sâu, vùng xa
Trẻ em Bình Phước nói chung, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đang “khát” những sân chơi lành mạnh, bổ ích để có cơ hội giúp các em phát triển toàn diện. Đã đến lúc trách nhiệm tạo ra sân chơi cho trẻ không chỉ dựa vào Nhà nước mà cần được xã hội hóa. Nhà nước cũng nên tạo điều kiện để các cá nhân, đơn vị có năng lực, tâm huyết đầu tư xây dựng sân chơi cho trẻ em.
XA LẠ KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ
Nhiều năm qua, hoạt động hè của học sinh nông thôn chỉ dừng ở sự “tự phát”, thiếu tính chủ động. Việc các em quen với những trò chơi nguy hiểm như: tắm sông, suối hoặc chơi game online vẫn đang bị buông lỏng... Ở vùng sâu, vùng xa, phần lớn các gia đình bận rộn với vườn rẫy nên nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm, quản lý con em. Họ cũng bỏ quên nhu cầu vui chơi cần thiết của con em mình, vô tình “đẩy” các em đến với những trò chơi thiếu lành mạnh.
Trẻ còn bận mưu sinh ngày hè |
Người đen nhẻm, gầy gò, quần áo lấm lem, Điểu Lim ở ấp Bù Tam cho biết: “Nghỉ hè cháu ở nhà giữ em cho mẹ đi mót mủ. Hôm nào mẹ bận thì cháu đi thay. Thỉnh thoảng vào buổi chiều cháu cũng đi đá bóng, bắn bi với bạn gần nhà”. Khi được hỏi, cháu có thích đi đua ngựa hay chơi tàu lượn không, Lim cười bẽn lẽn: “Cháu thấy trên tivi rồi nhưng ở đây làm gì có mà chơi”. Quả thật, sân chơi cho trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiện vẫn là khẩu hiệu. Mỗi khi hè về, “Tháng hành động vì trẻ em” tới, chuyện sân chơi cho thiếu nhi lại được nhiều người quan tâm. Nhưng hè nào cũng vậy, trẻ vẫn cứ thiếu chỗ chơi. Và Bình Phước cũng không là ngoại lệ.
Vui chơi, giải trí là một nhu cầu văn hóa không thể thiếu đối với trẻ em. Các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh sẽ rèn luyện cho trẻ những phẩm chất cơ bản về trí tuệ, đạo đức, thể chất. “Học mà chơi, chơi mà học” đã trở thành phương châm giáo dục đối với lứa tuổi các em. Nhưng hiện các em vẫn thiếu những địa chỉ vui chơi lành mạnh, bổ ích, mang tính giáo dục để được phát triển toàn diện.
Không phải vô cớ mà hiện nay có nhiều trẻ em hư hỏng, tụ tập đánh nhau, nghiện game quên ăn, quên học... Cũng không phải ngẫu nhiên mà số trẻ em bị tai nạn thương tích tăng đột biến trong dịp hè, đặc biệt là tai nạn đuối nước. Điều này có một phần nguyên nhân là do trẻ thiếu sân chơi lành mạnh.
CÒN TẤT BẬT MƯU SINH
Hè về, khá nhiều trẻ em thành phố, thị xã được cha mẹ tìm nơi vui chơi, học hè, nhưng hầu hết trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, chuyện sân chơi trong những ngày hè là điều xa xỉ.
Nghỉ hè gần 2 tháng, nhưng em Điểu Lứt, trường Tiểu học Hưng Phước (Bù Đốp) ngày ngày cùng đám bạn chơi các trò chơi bắn bi hoặc leo trèo cây. Những hôm đi chăn bò, Lứt lại cùng đám bạn tắm ao.
Ở mỗi thôn đã có nhà văn hóa nhưng đó chỉ là nơi hội họp của người lớn. Không ai nghĩ đến việc sắp chỗ cho trẻ em vui chơi trong dịp hè. Thực tế, nhà văn hóa cũng đã cũ nát, không sách báo, văn phòng phẩm, không có một khu vui chơi thì làm sao thu hút được các em? Trong khi đó, đâu đâu cũng thấy những cửa hàng internet. Và nhiều trẻ nghiện game online “ngồi thiền” hàng buổi trong đó.
Dưới cái nắng chói chang của buổi trưa hè, tôi gặp Dũng ở xã Phú Riềng (Bù Gia Mập) khi em đưa tay lên quệt mồ hôi chảy dài trên trán, bàn tay lấm đen dầu mỡ trong tiệm sửa xe gần UBND xã. Ánh mắt ngại ngùng, Dũng nói: “Nghỉ hè em tranh thủ sửa xe để vừa giúp cha mẹ vừa có tiền đóng học trong năm học tới. Em thích nhưng làm gì có thời gian rảnh mà vui chơi như các bạn khác”.
Còn ở xã Long Bình (Bù Gia Mập), trong xưởng chế biến hạt điều nhỏ, có gần 20 em từ 10 đến 15 tuổi đang cặm cụi chẻ hạt điều. Chuyện này không còn lạ với mọi người từ nhiều năm nay. Mùa hè không chỉ là dịp để các em ở nhà phụ giúp cha mẹ mà còn là dịp để các em có hoàn cảnh khó khăn tranh thủ kiếm tiền mua quần áo, sách vở... cho năm học mới. Nguyễn Minh Khôi, 14 tuổi ở xã Long Bình cho biết: “Nghỉ hè ở nhà cũng chẳng làm gì. Cháu đi làm với các bạn vừa vui vừa có tiền đóng học, phụ giúp cha mẹ”.
Nếu có dịp gặp gỡ, tiếp xúc với những trẻ em vùng nông thôn và lắng nghe những mong ước giản dị của các em, người lớn sẽ không khỏi giật mình bởi vui chơi, giải trí là giấc mơ xa vời với nhiều em. Những đứa trẻ nông thôn chỉ có mong ước giản dị và rất thực tế là không phải thiếu sách vở, quần áo cho năm học mới, không phải vì thiếu tiền mà phải bỏ học dở dang.
Ngọc Tú
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Huỳnh Thị Thanh Thủy: Từ cô gái nhút nhát đến ngày đăng quang Hoa hậu Việt Nam
- ·Dàn hoa hậu tới ủng hộ Tiểu Vy trong lần đầu chạm ngõ điện ảnh
- ·Nhan sắc hoàn mỹ của Hoa hậu Hoàn Vũ 2022
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Thí sinh sáng giá của Hoa hậu Hoàn vũ bị khui đời tư phóng túng
- ·Vì sao Á hậu Ngọc Hằng quyết định ăn chay suốt đời?
- ·Ngọc Châu tiếc nuối khi trượt top 16 Hoa hậu hoàn vũ 2022
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Nữ BTV của VTV đảm nhận vị trí giám đốc quốc gia Miss Universe Vietnam là ai?
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Lý do quan hệ Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe đổ vỡ
- ·Từ chuyện 'chồng Đỗ Mỹ Linh không mở cửa xe cho vợ': Phải galant mới hạnh phúc?
- ·Ngọc Châu tiếc nuối khi trượt top 16 Hoa hậu hoàn vũ 2022
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Từ chuyện 'chồng Đỗ Mỹ Linh không mở cửa xe cho vợ': Phải galant mới hạnh phúc?
- ·Miss Charm 2023: Người đẹp Brazil đăng quang, Thanh Thanh Huyền dừng chân Top 20
- ·Ngọc Châu không lọt Top 20 bảng xếp hạng dự đoán Miss Universe 2022
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Hàng loạt 'sạn' trong đêm chung kết Miss Charm 2023