【nhận định club brugge】Tài chính cho y tế được chú trọng nhằm mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân
Họp báo kết quả Cuộc họp cao cấp lần thứ 7 về Y tế và Kinh tế chiều ngày 24/8 |
Cuộc họp có sự tham gia của khoảng 200 đại biểu đến từ 20 nền kinh tế thành viên APEC,àichínhchoytếđượcchútrọngnhằmmụctiêuchămsócsứckhỏetoàndânhận định club brugge trong đó có các Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ Y tế nhiều nền kinh tế thành viên, đại diện các cơ quan Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan, Ban Thư ký APEC quốc tế, Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái Bình Dương, Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp APEC...
Tại buổi họp báo kết quả Cuộc họp cao cấp lần thứ 7 về Y tế và Kinh tế, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam- Phạm Lê Tuấn- cho biết, cuộc họp đã chia sẻ và trao đổi các nội dung về đổi mới tài chính y tế hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) để thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Sau 2 ngày làm việc, các đại biểu đã cùng nhau thảo luận về 5 nội dung lớn và đạt được sự đồng thuận cao, trong đó nhấn mạnh nội dung “Đầu tư cho y tế chính là đầu tư cho phát triển”.
Cụ thể là vấn đề bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) nhằm đảm bảo mọi người dân được sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng khi cần mà không phải đối mặt với các khó khăn về tài chính. Đây là mục tiêu đã và đang được thực hiện rộng rãi trên toàn cầu và các nền kinh tế thành viên APEC. Tuy nhiên, một số nền kinh tế APEC đang phát triển có mức chi tiêu công cho y tế còn thấp. Một số thách thức chung được chỉ ra như chi tiêu tiền túi cho chăm sóc y tế còn cao, hạn chế trong tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lượng ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng khó khăn; hệ thống tập trung vào bệnh viện, hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho chăm sóc y tế chưa cao…. Các Bộ trưởng Y tế APEC đã thảo luận những quan điểm về đổi mới tài chính y tế, tạo môi trường pháp lý và chính sách phù hợp để phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.
Cuộc họp khẳng định đầu tư cho sức khỏe là đầu tư cho phát triển, đầu tư đúng lúc, đúng chỗ là động lực, đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế. Đầu tư cho chăm sóc sức khỏe cần được xác định là một ưu tiên trọng tâm để tăng năng suất lao động xã hội. Từ các lợi ích kinh tế cũng cần đầu tư lại cho chăm sóc sức khỏe.
Trong bối cảnh nguồn tài chính công còn hạn chế ở một số nền kinh tế thành viên APEC, cần có các cơ chế để huy động nguồn tài chính bổ sung để mở rộng bao phủ chăm sóc sức khỏe cho mọi nhóm dân cư.
Ngoài huy động các nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe, cần nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực nhằm tiết kiệm chi phí và tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng các dịch vụ y tế. Tiết kiệm cũng có nghĩa là có nhiều nguồn lực hơn cho chăm sóc sức khỏe.
Các nền kinh tế thành viên APEC tái khẳng định cam kết thực hiện Sáng kiến vì một châu Á – Thái Bình Dương khỏe mạnh năm 2020, được khởi xướng từ năm 2014, trong đó kêu gọi xây dựng theo hướng tiếp cận sức khỏe với sự tham gia của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và khu vực.
Cũng tại họp báo, bà Kathryn Clemans, đồng chủ tọa Diễn đàn Đổi mới Khoa học đời sống (LSIF) do APEC tổ chức, nhấn mạnh cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 7 về Y tế và Kinh tế do Việt Nam tổ chức thành công nhất từ trước tới nay. Đặc biệt các đại biểu đã tập trung bàn thảo những vấn đề liên quan tới huy động tài chính cho y tế. Đây là lần đầu APEC thảo luận sâu về vấn đề này cũng như những tác động của nó với y tế nói chung. Việc thảo luận cũng giúp mọi người hiểu vì sao đầu tư vào y tế là xứng đáng- bà Clemans nhấn mạnh.
Bà Maureen Goodenow - Chủ tịch Diễn đàn Đổi mới Khoa học Đời sống APEC đánh giá Việt Nam đã tổ chức rất thành công Cuộc họp cao cấp lần thứ 7 về Y tế và Kinh tế cũng như các đối thoại chính sách y tế có liên quan. Các chủ đề Việt Nam đề cập tới được xây dựng sáng tạo. Trong đó, cuộc họp đã xem xét về tính không hiệu quả trong hệ thống y tế và mỗi nền kinh tế sẽ phải giải quyết vấn đề này như thế nào; chúng ta cần ưu tiên hóa các mục chi ngân sách cho từng vấn đề, đánh giá đầu tư cho y tế mang lại lợi ích gì cho sức khỏe và mặt xã hội.
Thứ trưởng Phạm Lê Tuấn cho biết thêm, các thành viên nền kinh tế APEC tái khẳng định cam kết thực hiện Sáng kiến vì một châu Á - Thái Bình Dương khỏe mạnh năm 2020 (HAP 2020) khởi xướng từ năm 2014, trong đó kêu gọi xây dựng theo hướng tiếp cận sức khỏe với sự tham gia của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và toàn khu vực. Cuộc họp cũng thảo luận một số sáng kiến và hợp tác đang được triển khai để đạt được các mục tiêu đề ra, trong đó để thực hiện các sáng kiến này, cần tăng cường phối hợp đa ngành, kết hợp công - tư.
Các kết quả của Cuộc họp cao cấp lần thứ 7 về Y tế và Kinh tế sẽ được tổng hợp vào Tuyên bố chung và khuyến nghị gửi Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC và Hội nghị thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2017 tới.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những đứa con tật nguyền đêm đêm khản giọng gọi “Mẹ ơi!”
- ·HSX nhắc nhở nhiều doanh nghiệp chậm nộp báo cáo tài chính quý III/2015
- ·Thu hút du khách sử dụng sản phẩm bay đêm
- ·Đã có 90 hồ sơ xin chuyển nhượng xe ngoại giao, xe nước ngoài
- ·Giá vàng hôm nay 15/12: Vàng tiếp tục “leo thang”
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/12/2024: Giá dầu "quay xe" giảm do đâu?
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 10/12: Gạo biến động nhẹ, lúa tươi tiếp đà tăng giá
- ·Rộ tin thủ lĩnh Hamas muốn ngừng bắn, con tin Israel ở Gaza thiệt mạng
- ·Tận cùng tuyệt vọng...gặp lại tình cũ!
- ·Anh, Pháp, Đức cảnh cáo Iran, Hezbollah tuyên bố phá hủy thiết bị do thám Israel
- ·Long An: Tăng cường quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
- ·Chất lượng sản phẩm du lịch gắn với sự tinh tế
- ·Viwase chậm niêm yết cổ phiếu
- ·Thị phần môi giới quý III/2015 trên HSX: Có thêm gương mặt mới
- ·Năm 2024: Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng từ 2
- ·Khai mạc ngày hội Sen Huế với chủ đề “Về miền Sen ngự”
- ·Du lịch biển đảo ở Phú Lộc: Thừa tiềm năng, thiếu dịch vụ tour tuyến
- ·Nga tuyển quân ở vùng mới sáp nhập, EU ủng hộ Ukraine tấn công xuyên biên giới
- ·Giá vàng hôm nay 28/9: Giá mua vàng nhẫn cao hơn vàng miếng tới 1,3 triệu/lượng
- ·Giá vàng miếng và giá vàng nhẫn hôm nay (7/12): Phục hồi