【tỷ số bắc ireland】Nỗ lực với cuộc chiến phòng lây bệnh hiv cho trẻ nhỏ
Nếu một trẻ sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV thì trẻ có nguy cơ cao nhiễm HIV khi không được điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con. Trái lại,ỗlựcvớicuộcchiếnphnglybệnhhivchotrẻnhỏtỷ số bắc ireland nếu thai phụ được phát hiện sớm nhiễm HIV, được điều trị ARV và khi con sinh ra được điều trị dự phòng sẽ giảm rất nhiều nguy cơ lây nhiễm căn bệnh này cho con.
Xét nghiệm HIV tự nguyện cho thai phụ là cần thiết để dự phòng lây truyền bệnh cho con của họ nếu có.
Cao điểm truyền thông
Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con hàng năm có thể xem là đợt cao điểm để tất cả các địa phương đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm phòng bệnh HIV lây qua đường từ mẹ sang con. Kết thúc Tháng cao điểm năm 2017 (diễn ra trong tháng 6) đã có hàng trăm nghìn lượt người dân được tiếp cận thông tin về căn bệnh HIV và lợi ích khi xét nghiệm HIV ở thai phụ,… Ông Lương Văn Mỹ, cán bộ phụ trách Chương trình phòng, chống HIV/AIDS xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Năm nay, hoạt động truyền thông được chúng tôi thực hiện lồng ghép vào chiến dịch tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh, đồng thời tuyên truyền nhóm, tuyên truyền trên loa phát thanh, tuyên truyền tại các buổi tổ chức tiêm chủng ở trạm y tế vào ngày 4 hàng tháng. Nhờ vậy, đa số thai phụ ý thức được việc xét nghiệm HIV là cần thiết. Trong số thai phụ được tư vấn có khoảng 90% thai phụ đồng ý làm xét nghiệm HIV tự nguyện. Trước giờ, trên địa bàn xã chưa phát hiện trường hợp thai phụ nhiễm HIV”.
Huyện Phụng Hiệp là địa bàn đông dân cư và là địa bàn có số người nhiễm HIV nhiều nhất tỉnh hiện nay, nên hoạt động truyền thông luôn được đặc biệt quan tâm. Bà Nguyễn Thị Phương Hồng Trúc, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế huyện Phụng Hiệp, chia sẻ: “Trong tháng cao điểm chúng tôi thực hiện nhiều hình thức truyền thông, như: mít-tinh ở xã, truyền thông nhóm, truyền thông trực tiếp, triển khai tuyên truyền trong các hội, đoàn thể,… đã tuyên truyền cho hàng nghìn lượt người tham dự. Ngoài ra, đã tư vấn và có 153 thai phụ làm xét nghiệm HIV, không có người nào nhiễm HIV”. Hoạt động tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV cho thai phụ không chỉ thực hiện trong tháng cao điểm mà được duy trì thường xuyên. Năm tháng trước đó, huyện có tổng số trên 750 thai phụ được làm xét nghiệm HIV.
Hoạt động truyền thông cũng được đặc biệt quan tâm ở thị xã Ngã Bảy. Ông Trần Minh Đông, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, cho biết: “Qua tháng cao điểm có trên 12.000 lượt người được tuyên truyền và 288 thai phụ làm xét nghiệm HIV tự nguyện, không có thai phụ nhiễm HIV. Trong số những trường hợp nhiễm HIV đang được quản lý ở địa bàn thị xã hiện có 4 thai phụ đang được điều trị ARV, chúng tôi cũng đã tư vấn cho các thai phụ này khi sinh con nên đến các cơ sở có thuốc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con để trẻ được uống thuốc ngay sau khi chào đời”.
Còn không ít khó khăn
Khó khăn về kinh phí là vấn đề được nhiều địa phương đề cập, với khó khăn này sẽ làm hạn chế hiệu quả của các hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở các địa phương. Bà Nguyễn Thị Phương Hồng Trúc, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế huyện Phụng Hiệp, cho biết thêm: “Trong 6 tháng đầu năm theo thống kê huyện có trên 1.600 thai phụ, nhưng số làm xét nghiệm chỉ mới hơn một nửa, số còn lại chưa làm xét nghiệm thì nguy cơ vẫn còn”. Cùng chung ý kiến với bà Trúc, ông Trần Minh Đông, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, nói: “Không có đủ kinh phí sẽ làm các hoạt động truyền thông đôi khi không đạt theo mong muốn của mình”.
Trên thực tế, không ít thai phụ chưa quan tâm và nghĩ việc xét nghiệm HIV tự nguyện khi mang thai là không cần thiết. Chị Lương Thị Cẩm Tú, ở phường III, thành phố Vị Thanh, cho biết: “Mình nghĩ hai vợ chồng đều không bị nhiễm HIV nên không cần làm xét nghiệm”. Chị Tú mới sinh con đầu lòng, tuy nhiên, việc tiếp cận thông tin tư vấn về căn bệnh HIV và lợi ích khi xét nghiệm HIV tự nguyện trong khi mang thai cũng còn rất hạn chế.
“Bệnh HIV trước giờ dù đã tích cực tuyên truyền, nhưng vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử vẫn còn trong cộng đồng nên một số trường hợp còn lo ngại lỡ xét nghiệm có bị bệnh sẽ bị xa lánh. Tuy nhiên, dù cán bộ đã giải thích rõ là mọi thông tin được giữ bí mật, nhưng nhiều thai phụ vẫn không đồng ý làm xét nghiệm”, bà Nguyễn Thị Thúy Hồng, cán bộ Chương trình phòng, chống HIV/AIDS huyện Long Mỹ, chia sẻ như thế.
Hiện tại, theo thông tin từ Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, lũy tích trẻ nhiễm HIV là 40 trẻ, trong đó, cao nhất là huyện Châu Thành A với 10 trẻ. Nhưng 6 tháng đầu năm nay không có trường hợp nào là trẻ em nhiễm HIV mới. Đây là một kết quả phấn khởi trong cuộc chiến phòng lây truyền HIV cho trẻ nhỏ.
Bài, ảnh: HỒNG DIỄM
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Real Madrid, 2h30 ngày 30/8
- ·Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Slovan Bratislava, 02h00 ngày 22/8
- ·Soi kèo góc Rangers vs Dynamo Kyiv, 1h45 ngày 14/8
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Soi kèo góc Twente vs Red Bull Salzburg, 00h00 ngày 14/8
- ·Soi kèo phạt góc Brazil vs Ecuador, 8h00 ngày 7/9
- ·Soi kèo góc Juventus vs Como, 1h45 ngày 20/8
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Tottenham, 19h30 ngày 1/9
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Soi kèo góc Seattle Sounders vs Pumas UNAM, 9h30 ngày 13/8: Thế trận áp đảo
- ·Soi kèo góc Young Boys vs Galatasaray, 2h00 ngày 22/8
- ·Soi kèo góc Fenerbahce vs Lille, 00h00 ngày 14/8
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Slovan Bratislava, 02h00 ngày 22/8
- ·Soi kèo góc Slavia Praha vs Lille, 2h00 ngày 29/8
- ·Soi kèo góc Rigas Futbola Skola vs Santa Coloma, 22h59 ngày 14/8
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Arsenal, 23h30 ngày 24/8