会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【barca vs betis】Thủ tướng: Quy hoạch cần chỉ ra tiềm năng, lợi thế, giải pháp phát huy nguồn lực!

【barca vs betis】Thủ tướng: Quy hoạch cần chỉ ra tiềm năng, lợi thế, giải pháp phát huy nguồn lực

时间:2025-01-11 09:27:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:229次
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia - Ảnh 2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành,ủtướngQuyhoạchcầnchỉratiềmnănglợithếgiảipháppháthuynguồnlựbarca vs betis Chủ tịch Hội đồng; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Phó Chủ tịch Hội đồng, đồng chủ trì phiên họp.

Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, công tác quy hoạch có ý nghĩa rất quan trọng. Chúng ta đã làm nhiều quy hoạch, như quy hoạch vùng, khu vực, tỉnh, quy hoạch ngành, sản phẩm, quy hoạch đến cấp huyện, xã. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên thực hiện quy hoạch cấp quốc gia.

Quy hoạch tổng thể quốc gia hết sức quan trọng, cụ thể hóa đường lối Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), các nghị quyết chuyên ngành của Trung ương. "Chúng ta đã làm Kế hoạch 5 năm và Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế-xã hội, từ đó bám sát, cụ thể hóa quy hoạch để khả thi, thực hiện được", Thủ tướng nói.

Thủ tướng nhấn mạnh quan điểm "nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới và sức mạnh bắt nguồn từ lòng dân". Với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, Quy hoạch phải chỉ ra được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, từ đó có giải pháp phù hợp để phát huy tối đa các nguồn lực. Trong đó, nguồn lực bên trong là quyết định, chiến lược, cơ bản, lâu dài (gồm con người, thiên nhiên, truyền thống văn hóa – lịch sử); nguồn lực bên ngoài là quan trọng, đột phá (gồm vốn, công nghệ, khoa học quản lý, đào tạo nhân lực…). Cùng với đó là phải coi trọng tính khả thi của quy hoạch; cần xem xét các hành lang phát triển, vùng động lực, cực tăng trưởng…

Bên cạnh đó, Thủ tướng cho rằng, việc xây dựng Quy hoạch là quan trọng, nhưng công tác thẩm định còn quan trọng hơn. Đây là công việc khó bởi được làm lần đầu tiên, chưa có tiền lệ, quy mô rộng, nhiệm vụ lớn, phức tạp, nhạy cảm, do đó, phải giữ vững đoàn kết, thống nhất, phát huy dân chủ, trí tuệ tập thể, lắng nghe ý kiến của nhau, quyết định theo đa số với tinh thần trách nhiệm cao nhất để bảo đảm chất lượng và tiến độ công việc.

Do đó, Hội đồng có vai trò quan trọng, vì thẩm định quy hoạch là công việc hết sức quan trọng, chỉ ra được những vấn đề khả thi để làm, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, mang lại hiệu quả, đạt được các mục tiêu đề ra.

Định hướng bố trí, sắp xếp lại không gian phát triển của đất nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia - Ảnh 3.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được thành lập theo Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ. Phó Thủ tướng Lê Văn Thành là Chủ tịch Hội đồng.

Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch lần đầu tiên được triển khai lập ở Việt Nam theo quy định của Luật Quy hoạch năm 2017, cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2021 - 2030, tập trung vào phân bố và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường có tầm quan trọng cấp quốc gia, quốc tế và có tính liên vùng trên phạm vi cả nước.

Xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia là nhiệm vụ lớn, khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ, nhưng đây cũng là cơ hội để đánh giá lại hiện trạng một cách thực chất, tổng thể, qua đó, đề xuất định hướng bố trí, sắp xếp lại không gian phát triển của đất nước, mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới để đạt mục tiêu, khát vọng mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Quy hoạch tổng thể quốc gia là quy hoạch tích hợp, tổng hợp, đòi hỏi sự phối hợp liên ngành, liên cấp, với sự tham gia, vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, các viện nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước. Trong quá trình triển khai lập quy hoạch, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với 16 bộ, ngành xây dựng Báo cáo Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia (các quan điểm, mục tiêu và định hướng ưu tiên phát triển). Báo cáo Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia đã được Thường trực Chính phủ, Chính phủ, Ban cán sự đảng Chính phủ thảo luận, cho ý kiến nhiều lần. Trên cơ sở đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các bộ, ngành xây dựng 41 hợp phần quy hoạch, và nghiên cứu, tích hợp, xây dựng dự thảo Báo cáo Quy hoạch tổng thể quốc gia.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong quá trình lập Quy hoạch tổng thể quốc gia, Bộ đã phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo với sự tham gia của các chuyên gia trong nước và quốc tế để hoàn thiện quy hoạch; gửi xin ý kiến các bộ, ngành, Văn phòng Trung ương Đảng, Ban Kinh tế Trung ương và 5 Ủy ban của Quốc hội, các chuyên gia và các địa phương, đồng thời đăng tải hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để lấy ý kiến rộng rãi của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Trong quá trình lập Quy hoạch tổng thể quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã tham khảo nhiều kinh nghiệm quốc tế, trong đó có quy hoạch quốc gia của các nước như Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản - các nước có nhiều điều kiện tương đồng và mức độ phát triển cao hơn trong khu vực – để tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức lập và nội dung quy hoạch quốc gia ở các nước nêu trên. Đồng thời, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đã cử các chuyên gia hỗ trợ nghiên cứu, góp ý cho các nội dung lớn của Báo cáo Quy hoạch tổng thể quốc gia.

Quy hoạch tổng thể quốc gia đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm: Xác định các quan điểm lớn về phát triển quốc gia; xác định và định hướng phát triển cho các vùng động lực, cực tăng trưởng; hình thành các trục và hành lang kinh tế; hoàn thiện mạng lưới kết cấu hạ tầng để hỗ trợ hình thành các hành lang kinh tế và sớm hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tại các vùng động lực...

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
  • Tạo hành lang pháp lý để người dân tiếp cận tốt nhất chính sách lao động, việc làm
  • Thị xã Long Mỹ: Hơn 3,1 tỉ đồng đầu tư cho công tác khuyến nông
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Indonesia, dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42
  • Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
  • Những bức ảnh lưu giữ thanh xuân
  • 'Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi'…
  • Kiểm tra việc khắc phục các công trình xây dựng trái phép, lấn chiếm rừng tại TP. Phú Quốc
推荐内容
  • 35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
  • Tập trung thực hiện các dự án giao thông trọng điểm
  • Thủ tướng yêu cầu tập trung các giải pháp bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu
  • Hợp tác Long An
  • 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
  • Đoàn công tác tỉnh Long An học tập và tham dự các chương trình đào tạo tại Trung Quốc (Đài Loan)