【nhận định betis】1.600 tấn vàng dưới hồ ở Nga nhưng không ai lấy lên
Tháng 10/1917,ấnvàngdướihồởNganhưngkhôngailấylênhận định betis Cách mạng tháng 10 Nga nổ ra. Cuộc cách mạng khiến chính quyền Nga hoàng tan rã, chấm dứt chế độ phong kiến. Vào thời điểm đó, Nicholas II đang tại vị. Ông không muốn triều đại của mình sụp đổ như thế. Ảnh: How Stuff Works. |
Nicholas II ra lệnh chuyển 1.600 tấn vàng trong kho đi cất giấu. Với tiền bạc, quân đội và vũ khí, ông mong có thể giành lại những thứ từng thuộc về mình trong tương lai. Ảnh: Trip. |
Nicholas II và những người ủng hộ ông bỏ chạy cùng số vàng khổng lồ. Do sự truy đuổi của Hồng quân, nhóm của Nicholas II không còn cách nào và phải bỏ chạy về phía Tây. Lúc này, thời tiết đã vào đông. Nhiệt độ xuống thấp khiến tiết trời lạnh giá. Nicholas II và người của ông cũng đã kiệt sức. Ảnh: Remote Island. |
Họ chọn cách ném 1.600 tấn vàng xuống hồ để số vàng khổng lồ này không rơi vào tay quân cách mạng. Có một số phiên bản khác về câu chuyện này nhưng điểm chung là 1.600 tấn vàng thực sự thuộc về Nicholas II. Theo một cách nào đó, chúng đã rơi xuống hồ và nằm im từ đó đến nay. Nhiều ghi chép cho thấy vào thế kỷ 18 hoặc thế kỷ 17, các tàu buôn bắt đầu xuất bến trên hồ Baikal. Nhiều chiếc trong số đó đã bị chìm. Không ai biết trong số thuyền chìm có chứa bao nhiêu kho báu. Ảnh: The Atlantic. |
Câu hỏi là tại sao không có người lấy số vàng này lên sau từng ấy năm? Thứ nhất, không ai biết chính xác vị trí số vàng này. Do đó, việc tìm kiếm trong vô định chẳng khác mò kim đáy bể. Kể cả có vị trí chính xác, không ai đảm bảo số vàng này còn tồn tại. Ảnh:Siberian Times. |
Vấn đề thứ hai là vị trí của hồ Baikal khá phức tạp. Nó nằm ở điểm giao của các vành đai địa chấn. Do đó, các trận động đất lớn tới 9,5 độ richter vẫn xảy ra ở đây dù không thường xuyên. Tuy nhiên, đây vẫn là rủi ro lớn với các thợ lặn. Trong khi đó, họ còn chẳng biết kho báu có thực sự tồn tại không? Ảnh: Hydrotech. |
Mặt khác, với độ sâu tối đa lên tới hơn 1.600 m, việc trục vớt số vàng cũng cần huy động lực lượng lớn. Một câu hỏi khác đặt ra là nếu số vàng có thật và được trục vớt thành công, chúng sẽ thuộc về ai? Về vị trí địa lý, hồ Baikal còn nằm trên lãnh thổ của CH Buryatia và vùng Irkutsk Oblast. Do đó, sẽ khá khó để xác định ai sẽ sở hữu kho báu này. Ảnh: Flare. |
(Theo Zing)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chồng còn bận tập gym, xông hơi, sao về sớm được?
- ·Việt Nam và UAE nhất trí nâng cấp quan hệ song phương lên Đối tác Toàn diện
- ·Trung Quốc 'lợi dụng' Meta phát triển AI phục vụ quân sự?
- ·Hơn 200 người chết vì lũ quét ở Tây Ban Nha
- ·Khổ sở vì tờ giấy “cam kết ngoại tình”
- ·Kinh tế Mỹ đi xuống, nhiều cử tri quay sang bỏ phiếu cho ông Trump
- ·Elon Musk hứa trao thưởng 1 triệu USD/ngày cho người ủng hộ ông Trump
- ·Elon Musk: Nước Mỹ có thể phá sản
- ·Bạn định cư ở nước ngoài, tiền cho vay có đòi được không?
- ·Quan hệ Nga
- ·Giá xăng dầu hôm nay 10/12: Bật tăng, trong nước tuần này ra sao?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan
- ·Gam màu u tối đằng sau thị trường giao đồ ăn lớn nhất thế giới
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan
- ·Giảm 10% vé tàu cho học sinh thi ĐH
- ·Ít nhất 14 người thiệt mạng do sập mái che nhà ga ở Serbia
- ·Trụ sở mới của Huawei: Rộng gấp 10 lần Google, dùng cả tàu điện để di chuyển
- ·Trung Quốc: Nước biển dâng cao chưa từng thấy, tràn vào nhiều thành phố
- ·Nghỉ thai sản 3 tháng không lương có đúng luật?
- ·Ukraine tuyển thêm 160.000 quân