【ty le 7m 2 in】Không lo tăng nợ công, nhưng lo trả nợ
Trước thực tế đó,ônglotăngnợcôngnhưnglotrảnợty le 7m 2 in Bộ Tài chínhsẽ sớm trình Chính phủ tăng tỷ lệ nợ công thêm 2-3% GDP để có thêm nguồn lực hỗ trợ nền kinh tế.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến tiêu dùnghàng hóa, hàng loạt loại thuế, lệ phí, tiền thuê đất đã được miễn giảm để hỗ trợ doanh nghiệp. |
Chỉ vay trong khả năng trả nợ
Nếu nợ công tăng thêm 2-3% GDP so với mức Quốc hội cho phép là 54,3% GDP, thì tỷ lệ nợ công năm 2020 tương đương 56,3-57,3% GDP. Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Đinh Tiến Dũng, mức nợ công này vẫn rất an toàn vì còn thấp rất xa so với mức trần nợ công trong giai đoạn 2016-2020 là 65% GDP.
Theo kế hoạch vay, trả nợ công năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối tháng 7/2020, Chính phủ sẽ phải đi vay 501.461 tỷ đồng (vay trong nước 394.040 tỷ đồng và vay nước ngoài 107.421 tỷ đồng) để xử lý bội chi và trả nợ các khoản vay đã đến hạn.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho rằng, dư địa huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ ở thị trường trong nước còn rất lớn, vì 7 tháng đầu năm mới huy động 154.680 tỷ đồng. Kỳ hạn bình quân danh mục trái phiếu chính phủ từng bước được kéo dài từ 1,84 năm vào năm 2011 lên 7,42 năm vào năm 2019, trong khi lãi suất phát hành bình quân giảm dần từ 12%/năm vào năm 2011 còn 4,51%/năm vào năm 2019.
“Trong những tháng đầu năm nay, thị trường vốn trong nước khá thuận lợi, tạo điều kiện cho ngân sách nhà nước tiếp tục kéo dài thời gian phát hành và giảm lãi suất huy động tương ứng 13,41 năm và 2,96%/năm so với năm 2019 là 4,5%/năm. Lãi suất huy động trái phiếu chính phủ còn thấp hơn so với vay vốn ưu đãi nước ngoài vì không phải chịu rủi ro tỷ giá và các chi phí khác liên quan đến khoản vay”, ông Dũng cho biết.
Tăng nợ công kéo theo tăng bội chi ngân sách. Chính vì vậy, mặc dù huy động vốn đang khá thuận lợi, nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nước rất lớn để hỗ trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn do bị tác động bởi đại dịch Covid-19, song Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định, việc huy động vốn vẫn phải được tính toán rất chặt chẽ.
Theo ông Dũng, tốc độ tăng trưởng GDP chắc chắn thấp rất xa mục tiêu, thu ngân sách nhà nước cả trung ương lẫn địa phương, kể cả các địa phương có số thu lớn đang điều tiết về trung ương, rất căng thẳng, trong khi nhiệm vụ chi lại rất lớn.
“Nhưng việc vay thêm nợ được tính toán làm sao phải bảo đảm đạt mục tiêu mức bội chi cả giai đoạn 2016-2020 không được vượt quá 3,9% GDP; nợ công không quá 65% GDP, theo đúng Kế hoạch tài chính trung hạn giai đoạn 2016-2020 và phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc “chỉ chi trong khả năng của nền kinh tế và chỉ vay trong khả năng trả nợ” để bảo đảm giữ được các cân đối kinh tế vĩ mô”, ông Dũng nhấn mạnh.
Nghĩa vụ trả nợ đang tiến sát trần
Tại Kỳ họp thứ 10 vào cuối năm nay, Quốc hội sẽ quyết định có điều chỉnh nợ công, bội chi ngân sách hay không và khả năng điều chỉnh là rất cao. Trong trường hợp tăng nợ công thêm 2-3% GDP như đề xuất của Bộ Tài chính, thì bội chi năm nay ước tăng thêm 180.000 - 240.000 tỷ đồng, chắc chắn sẽ gia tăng áp lực trả nợ hàng năm của ngân sách nhà nước vào những năm sau.
Theo Kế hoạch tài chính trung hạn 2016-2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ hàng năm (không bao gồm cho vay lại) không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước hằng năm. Năm 2019, mặc dù ngân sách nhà nước vượt thu lên tới 139.770 tỷ đồng, nhưng do phải trả nợ các khoản lãi vay đã đến hạn huy động từ những năm trước, nên nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ tương đương 18% tổng thu ngân sách nhà nước, tăng khá mạnh so với mức 15,8% trong năm 2016.
Ông Võ Hữu Hiển, Phó cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính)
(责任编辑:La liga)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 13/12/2023: Xăng trong nước ngày mai giảm mạnh?
- ·Chuyển đổi số ngân hàng góp phần kiểm soát minh bạch dòng tiền
- ·Nhà mạng 'bắt tay' từ chối cung cấp dịch vụ Internet với người dùng nợ cước
- ·Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Không còn là một lựa chọn
- ·Những con số chỉ ra tín hiệu tích cực từ giải ngân đầu tư công
- ·Thuê bao di động đi đâu nhiều nhất dịp nghỉ lễ 2/9?
- ·Cần đảm bảo an toàn không gian mạng trong quá trình chuyển đổi số
- ·Mô hình cửa khẩu số ở địa phương cần được xây dựng thống nhất
- ·Đổi mới, nâng chất lượng, hiệu quả hoạt động Hội đồng nhân dân
- ·Hiệu quả bước đầu từ mô hình camera thông minh giám sát an ninh trật tự
- ·Có chăng chuyện 'thối án' từ 20 năm trước?
- ·Thu hồi giấy phép hoạt động của Tạp chí Doanh nhân và Pháp lý
- ·Bưu điện Việt Nam và Bưu chính Kazakhstan hợp tác về thương mại điện tử
- ·Bưu điện Yên Bái CĐS toàn diện cung cấp dịch vụ bưu chính, thương mại điện tử
- ·Đám cưới của hai người cùng giới có phạm luật?
- ·Khai trương hệ tri thức chuyển đổi số của Việt Nam vào cuối năm 2024
- ·Lego: Từ suýt phá sản đến vùng dậy mạnh mẽ nhờ chuyển đổi số
- ·Nestlé Việt Nam tiếp tục đạt Top 100 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn nhất Việt Nam
- ·6 tháng năm 2023: Tổng Cục thuế thu ngân sách Nhà nước đạt trên 743.000 tỉ đồng
- ·Vinacomin “kêu” thiệt thòi trong cấp than cho điện khi 5 năm giữ nguyên giá