【kèo bóng đá nam】Trình Thủ tướng phê duyệt đề án thành lập Khu kinh tế Nam Hải Phòng trong quý II/2024
Đây là nội dung được thông tin tại Hội thảo “Khu kinh tếven biển phía Nam - Động lực mới cho phát triển kinh tế Hải Phòng” do Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng phối hợp với Trường Đại học Hàng hải Việt Nam tổ chức ngày 17/3.
Phát biểu đề dẫn,ìnhThủtướngphêduyệtđềánthànhlậpKhukinhtếNamHảiPhòngtrongquýkèo bóng đá nam ông Phạm Xuân Dương, Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam nêu rõ, phát triển Khu kinh tế ven biển phía Nam là định hướng rất quan trọng, cấp thiết và đúng đắn của Hải Phòng nhằm tận dụng tốt nhất các cơ hội, phát huy tiềm năng lợi thế, tạo dư địa phát triển rộng mở trong nhiều năm tới.
Ông Phạm Xuân Dương, Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. |
Hội thảo là dịp để cùng nhìn nhận, đánh giá rõ những cơ hội, thách thức; xác định những công việc phải làm để Khu kinh tế ven biển phía Nam sớm hình thành. Với vai trò là một trong những trường đại học trọng điểm quốc gia, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam xác định tham gia vào quá trình xây dựng, hình thành Khu Kinh tế ven biển phía Nam là trách nhiệm, quyền lợi, cần tập trung thực hiện. Đặc biệt, trường có chương trình, kế hoạch cụ thể để góp phần đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu phát triển khu kinh tế sau này.
Quang cảnh hội thảo. |
Theo ông Lê Trung Kiên, hiệu quả Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải; kết quả thu hút đầu tưcủa Hải Phòng trong hơn 30 năm qua, cùng với đó là vị trí quan trọng trong vùng động lực Đồng bằng sông Hồng, nằm tại 3 hành lang kinh tế quan trọng, Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng có vai trò đặc biệt quan trọng trong kết nối với các khu kinh tế lân cận, tạo thành chuỗi khu kinh tế ven biển, làm động lực phát triển của cả vùng. Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng được định hướng phát triển trở thành một khu kinh tế sinh thái, tuần hoàn, năng động và bền vững; Trung tâm kết nối đa phương thức; mạng lưới công nghiệp thông minh; hệ thống đô thị - dịch vụ hiện đại, năng động; trong khi vẫn tôn trọng bản sắc văn hóa và kết nối với các khu vực hiện hữu.
Ông Lê Trung Kiên, Trưởng ban Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng. |
Đây sẽ là Khu kinh tế sinh thái, năng động, bền vững của Hải Phòng với diện tích khoảng 20.000 ha, gồm quận Đồ Sơn và huyện An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo. KKT mới sẽ được định hướng triển khai khu thương mại tự do, được ưu tiên phát triển các dự ánkhu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), trung tâm logistics tầm cỡ quốc tế, các đô thị dọc theo tuyến đường bộ ven biển, tận dụng lợi thế của khu quy hoạch cảng Nam Đồ Sơn và cảng hàng không quốc tế tại huyện Tiên Lãng.
Phương án Cảng Nam Đồ Sơn. |
Thành phố cũng ký biên bản ghi nhớ với Cảng Los Angeles Và Cảng New York & New Jersey (Hoa Kỳ) về phát triển tổ hợp cảng biển, sân bay, đô thị, công nghiệp, năng lượng, logistics với quy mô 5 - 10 tỷ USD.
Theo dự kiến phân kỳ đầu tư, trong năm 2024 - 2025, Thành phố xúc tiến đề xuất hành lập Khu kinh tế; giai đoạn 2026-2030 lập, trình phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; đầu tư xây dựng các khu chức năng và bắt đầu thu hút đầu tư các dự án thứ cấp. Sau năm 2030, tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tiếp tục thu hút đầu tư...
Thành phố sẽ đẩy nhanh quá trình xúc tiến để thành lập KCN theo mô hình thương mại tự do; hướng tới các tập đoàn đa quốc gia để đầu tư các dự án mang tính động lực; thu hút đầu tư có chọn lọc, thúc đẩy các ngành công nghệ cao, công nghiệp sinh thái; đề xuất các cơ chế, chính sách về ưu đãi đầu tư; cơ chế chính sách tăng cường trong phân cấp, ủy quyền; các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển mô hình thương mại tự do.
Đề xuất Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng. |
Tại hội thảo, các chuyên gia kinh tế, các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và giảng viên Trường Đại học Hàng hải... đều bày tỏ sự nhất trí cao về chủ trương cũng như định hướng thành lập Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng. Khẳng định đây là xu thế tất yếu và mong muốn đề án sớm được thông qua. Đồng thời đóng góp nhiều ý kiến về mô hình Khu thương mại tự do; các giải pháp để bảo đảm tính hiệu quả, khả năng cạnh tranh của Khu kinh tế; phương án đào tạo nguồn nhân lực; các lĩnh vực ưu tiên phát triển; các cơ hội và thách thức mới; đề xuất một số cơ chế chính sách cụ thể, nhất là cơ chế đặc thù để tăng sức hấp dẫn của Khu kinh tế sau khi được thành lập.
TP. Hải Phòng hiện có 14 KCN đang hoạt động. Các KCN trên địa bàn Thành phố đã khẳng định vị trí ngày càng quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của địa phương này. Các KCN trên địa bàn được đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật với diện tích hơn 6.000 ha đã tạo ra quỹ đất sản xuất công nghiệp hơn 4.000 ha, tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt khoảng 60,5%.
Trong năm 2023, Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Khu công nghiệp và Khu phi thuế quan Xuân Cầu (752 ha), KCN Tiên Thanh (410 ha). Hiện Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đang cùng nhà đầu tư, cơ quan chức năng, chính quyền địa phương phối hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng 2 KCN trên. Dự kiến, đến năm 2024 - 2025, các KCN này sẽ đi vào hoạt động, đáp ứng hơn 1.000 ha đất công nghiệp cho thị trường.
Bên cạnh đó, Hải Phòng sẽ triển khai xây dựng thêm 13 KCN mới với tổng diện tích gần 5.000 ha. Trong đó có 4 KCN gồm Nam Tràng Cát, Thủy Nguyên, Tràng Duệ 3 và Giang Biên với tổng diện tích hơn 1.383ha đã nộp hồ sơ tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư.
Địa phương cũng đã có phương án chuẩn bị cho giai đoạn phát triển công nghiệp mới với tầm nhìn đến năm 2050. Theo quy hoạch xây dựng, TP. Hải Phòng quy hoạch 25 KCN với tổng diện tích tối đa 15.777 ha, thành lập mới KKT phía Nam Hải Phòng với diện tích dự kiến khoảng 20.000 ha.
Đặc biệt, với mục tiêu trở thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại, thời gian qua, TP. Hải Phòng đã và đang khuyến khích nhà đầu tư tập trung phát triển mô hình KCN sinh thái, phát triển bền vững, hiệu quả, tăng cường chuyển đổi xanh, giảm phát thải carbon trong các KCN.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Thêm 3 ca Covid
- ·WHO khuyến cáo cách đeo khẩu trang y tế phòng Covid
- ·Nhiều nước bắt đầu cho người nhà thăm bệnh nhân Covid
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Bệnh viện Ung bướu TP.HCM phản hồi về việc bán thuốc cận date cho bệnh nhân
- ·Ba thói quen nấu nướng cần bỏ ngay để tránh ung thư
- ·Ngày thứ 4 Đà Nẵng không có ca nhiễm nCoV, 11 bệnh nhân ra viện
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Nữ điều dưỡng Phú Thọ đến vùng dịch Quảng Nam: Hết dịch mẹ sẽ về
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·6 lưu ý giúp giảm cân nhanh và dễ dàng
- ·Bổ sung ‘chiến binh’ này vào thực đơn tăng đề kháng mùa dịch
- ·Xét xử vụ FLC: Khai mạc phiên tòa sơ thẩm
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Bệnh nhân 575 ca tử vong thứ 24 vì Covid
- ·Bé trai bị sốc sốt xuất huyết phải truyền 2 lít máu
- ·Bảo quản dưa hấu trong tủ lạnh sai cách, 3 bà cháu bị viêm ruột cấp
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·90% hàng nông sản xuất khẩu dưới nhãn hiệu nước ngoài
- H'Hen Niê 'chân lấm tay bùn' dọn kênh khiến fan ngưỡng mộ
- Vẫn trái chiều quan điểm về tên gọi Luật Căn cước công dân
- Hoa hậu Đỗ Thị Hà giờ biến sân trường thành sàn catwalk
- Đại diện Việt Nam lọt top 10 Trang phục biển tại Miss Eco 2022
- Ngọc Trinh khoe đôi chân dài, góc quay từ dưới lên gây giật mình
- Dàn giám khảo Miss World Vietnam diện đồ tắm cực 'cháy'
- Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 hướng tới nâng cao năng lực của khối
- Tường San hội ngộ Đỗ Mỹ Linh trên sàn diễn runway
- Tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật
- Tháo gỡ vướng mắc, khó khăn pháp lý cho thị trường chứng khoán, bất động sản