【cách chơi xóc đĩa online luôn thắng】Lắng nghe để cải cách
Bài,ắngngheđểcảicácách chơi xóc đĩa online luôn thắng ảnh: QUỐC THÁI
Sở Nội vụ TP Cần Thơ vừa tổ chức hội nghị đối thoại chức sắc, chức việc các tôn giáo và đại diện cơ sở tín ngưỡng về đánh giá mức độ hài lòng trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. TP Cần Thơ là địa phương đầu tiên trong cả nước tổ chức hội nghị đối thoại lĩnh vực này vào năm 2016. Qua 3 lần tổ chức, đã ghi nhận được nhiều ý kiến góp ý, góp phần thúc đẩy cải cách TTHC ngày càng đơn giản và hiệu quả hơn.
Người dân tìm hiểu TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo tại Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và Trả kết quả, Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ TP Cần Thơ.
Theo ông Nguyễn Thanh Kiệt, Trưởng Ban Tôn giáo (thuộc Sở Nội vụ thành phố), Ban Tôn giáo tổ chức tuyên truyền các TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú. Từ đầu năm đến nay, đã cập nhật 29 mẫu hướng dẫn TTHC, 52 kết quả tiếp nhận thông báo danh mục hoạt động tôn giáo trên Cổng thông tin điện tử của Ban Tôn giáo tại địa chỉ www.bantongiao.cantho.gov.vn. Tất cả TTHC tại Ban đều áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2015; tất cả hồ sơ giải quyết TTHC được luân chuyển trong nội bộ giữa các phòng hoặc các cơ quan có liên quan được thực hiện bằng phương thức điện tử. Tất cả hồ sơ tiếp nhận đều được giải quyết đúng hẹn. Ông Kiệt chia sẻ: “Hiện có 20 TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thành phố, do Ban Tôn giáo tiếp nhận hồ sơ, xác minh, tham mưu Sở Nội vụ trình UBND thành phố giải quyết và trả kết quả. Tuy không có Bộ phận Một cửa, nhưng Ban vẫn bố trí công chức tiếp nhận và giải quyết hồ sơ kịp thời cho tổ chức, cá nhân”.
UBND thành phố cũng đã ban hành Quyết định số 3352/QÐ-UBND ngày 8-9-2022 về việc thông qua phương án đơn giản hóa TTHC trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thuộc phạm vi quản lý nhà nước của UBND thành phố. Theo đó, có 4 TTHC được đơn giản hóa, gồm: đăng ký người được bổ nhiệm, bầu cử, suy cử làm việc đối với các trường hợp quy định tại khoản 2, Ðiều 34, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (cắt giảm thành phần hồ sơ “Bản tóm tắt quá trình hoạt động tôn giáo của người được dự kiến bổ nhiệm, bầu cử, suy cử”); đăng ký hoạt động tín ngưỡng (cắt giảm thời gian giải quyết đối với TTHC chỉ cần 14 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký hợp lệ); đăng ký bổ sung hoạt động tín ngưỡng và đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung (cắt giảm thời gian giải quyết từ 15 ngày xuống 14 ngày). Ông Nguyễn Thanh Ðàm, chấp sự Hội thánh Tin lành TP Cần Thơ, chia sẻ: “Các TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo được thành phố giải quyết nhanh chóng, giúp Hội thánh tổ chức kịp thời các sự kiện về bổ nhiệm, luân chuyển các mục sư. Việc tổ chức đối thoại đánh giá mức độ hài lòng trong thực hiện TTHC, đã phát huy hơn nữa quyền dân chủ, tạo cơ hội để chúng tôi nói lên ý kiến của mình để các TTHC ngày càng đơn giản và thuận lợi hơn”.
Tại hội nghị, các chức sắc, chức việc kiến nghị thành phố tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; hướng dẫn chức sắc, chức việc các tôn giáo, đại diện các cơ sở tín ngưỡng thực hiện hồ sơ trên môi trường mạng. Ðồng thời, tăng cường tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật liên quan đến lĩnh vực này cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở, góp phần giải quyết các TTHC đúng quy định và đồng bộ.
Theo ông Lê Hùng Yên, Phó Giám đốc Sở Nội vụ TP Cần Thơ, các TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo được thực hiện giữa các tổ chức, cá nhân với cơ quan quản lý nhà nước có nhiều thuận lợi, đảm bảo đúng quy trình và thời gian quy định. Ðiều đó thể hiện rõ nét ở việc tiếp nhận hồ sơ: giảm thiểu tối đa các thủ tục không cần thiết, tránh sự phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian. Việc áp dụng quy trình theo tiêu chuẩn ISO trong giải quyết TTHC tại Ban Tôn giáo, đảm bảo hồ sơ được giải quyết đúng hẹn, sự hài lòng của tổ chức, cá nhân ngày càng cao hơn. Tuy nhiên, một số cán bộ, công chức cấp cơ sở thường xuyên thay đổi hoặc kiêm nhiệm, vì vậy đôi lúc chưa nắm hết các thủ tục liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo nên việc tiếp nhận, phối hợp chưa đồng bộ, bị động. Một số tổ chức, cá nhân chưa nắm hết quy trình, TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo nên thực hiện hồ sơ, thủ tục chưa đúng biểu mẫu, thời gian nộp theo quy định, gây khó khăn trong quá trình giải quyết… Do đó, hội nghị đối thoại là dịp để chức sắc, chức việc tôn giáo và các cơ sở tín ngưỡng trao đổi thẳng thắn, để Sở Nội vụ nghiên cứu, xem xét, bổ sung, đề ra giải pháp tốt hơn trong công tác tiếp nhận và giải quyết TTHC lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo thời gian tới đạt hiệu quả.
(责任编辑:World Cup)
- ·10 sự kiện nổi bật năm 2021 của ngành BHXH Việt Nam
- ·Không kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV
- ·3 anh em tắm sông bị nước cuốn, 1 trẻ tử vong, 1 người mất tích
- ·Chuyện tình hoa B’Lang trên cao nguyên Buôn Choah
- ·Giải mã sức hút dự án Xuân Thảo Residence
- ·Quảng Ninh: Chấm dứt các hoạt động kinh doanh tại bến xe Bãi Cháy cũ
- ·Quảng Ninh: Phát hiện cơ sở kinh doanh thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc
- ·Ông Trương Gia Bình được bầu làm Phó Chủ tịch thứ nhất ASOCIO
- ·Sau Tân Sơn Nhất, đến lượt sân bay Nội Bài dừng nhập cảnh để chống dịch
- ·Thông qua Luật Sỹ quan quân đội và Luật Sỹ quan công an
- ·Biến tiềm năng, lợi thế thành động lực phát triển Vùng đồng bằng Sông Hồng
- ·TPHCM sắp sếp 80 phường, vận hành địa giới hành chính mới từ năm 2025
- ·Phú Yên: Tiêu hủy hơn 12.000 hộp thuốc shisha
- ·Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao ở Thanh Hoá
- ·Năng suất
- ·Dự án bờ kè 80 tỷ đồng vừa nghiệm thu đã sạt lở hàng chục mét ở Kiên Giang
- ·#VietnamStrong – Chương trình xã hội chung tay chống đại dịch COVID
- ·Đã xử lý 48 người đứng đầu để xảy ra tham nhũng
- ·Xác minh thông tin cảnh báo về mì khô vị bò gà của Công ty Cổ phần thực phẩm Thiên Hương
- ·Lào Cai phát triển du lịch cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số