【keonhacai.com vn】Tăng liên kết để đẩy mạnh xuất khẩu
Theăngliênkếtđểđẩymạnhxuấtkhẩkeonhacai.com vno tiến sĩ Lê Đăng Doanh trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động khó lường như hiện nay thì thách thức của doanh nghiệp (DN) này sẽ là cơ hội của DN khác. Sau gần một năm Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) mặc dù người tiêu dùng được hưởng lợi nhưng XK của Việt Nam vào ASEAN đã giảm đi 10% trong khi nhập khẩu (NK) của Việt Nam từ các nước ASEAN lại tăng đến 40%. Qua đây có thể thấy AEC đang giống như một “liều thuốc thử”, nếu các DN không đủ sức mạnh thì sẽ khó cạnh tranh.
Về kinh tế trong nước, theo nhận định của tiến sĩ Lê Đăng Doanh, trong 9 tháng đầu năm mặc dù đã có những chuyển biến tích cực tuy nhiên vẫn còn nhiều bất ổn. Cụ thể, mặc dù tín dụng tăng nhưng 70% loại chạy vào bất động sản; thị trường bất động sản tuy đã có nhiều khởi sắc nhưng lại có dấu hiệu cung lớn hơn cầu, lạm phát trong năm 2016 dự kiến vẫn tăng khoảng 5%, chi phí về y tế, giáo dục tăng cao cũng đang là sức ép lớn...
Bên cạnh những bất ổn về kinh tế vĩ mô, các DN vẫn phải chịu nhiều gánh nặng về chi phí không chính thức. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, DN Việt Nam muốn có một đồng lãi thì phải chịu một đồng chi phí không chính thức. Cùng với đó chi phí vận tải, logistics còn cao. Theo số liệu thống kê, chi phí logistics khi vận chuyển hàng hóa của các DN từ các cảng nội địa còn cao hơn chi phí vận chuyển hàng hóa từ các cảng của các nước trong khu vực về Việt Nam.
“Trong tình hình kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều bất ổn, các DN cần liên kết với nhau và tạo được mối liên kết với các nhà NK nước ngoài để tăng sức cạnh tranh. Bên cạnh đó, để đẩy mạnh XK các DN cần tạo ra được các sản phẩm chất lượng, đủ sức cạnh tranh đáp ứng ứng yêu cầu của các thị trường NK. Trong thế giới có nhiều biến động, cơ hội và thách thức luôn đan xen, để nắm bắt được cơ hội và vượt qua thách thức, bên cạnh việc phải liên tục đổi mới, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh và tạo ra được các mối liên kết trong thị trường”, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nhấn mạnh.
Theo nhận định của các chuyên gia tại hội thảo, trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, XK trực tuyến là một xu hướng tất yếu. Theo bà Nguyễn Thị Hạnh, đại diện Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin Bộ Công Thương, trên thực tế, Việt Nam đang là một trong các quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh nhất thế giới. Theo thống kê của Cục Thương mại và Công nghệ thông tin, tính đến cuối năm 2015 Việt Nam trên 50 triệu người (chiếm 50% dân số) sử dụng Internet và có 30 triệu người dùng điện thoại di động. Tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử trong 5 năm trở lại đây luôn đạt mức từ 20-30%/năm.
Mặc dù vậy, số lượng DN sử dụng Internet trong hoạt động sản xuất, kinh doanh còn rất hạn chế. Theo kết quả khảo sát của Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin đối với 800 DN chỉ có 42% DN có website; 21% DN có website trên bản mobile. Trong các DN có website chỉ có 58% DN có website có ngôn ngữ nước ngoài. Kết quả khảo sát cũng cho thấy các DN còn ít tham gia sàn giao dịch điện tử và mạng xã hội, phương thức phổ biển vẫn là gặp nhau trực tiếp giới thiệu khách hàng quen biết, tham gia hội chợ.
Tuy việc sử dụng thương mại điện tử còn ít, nhưng cũng có đến 59% số DN đánh giá việc tham gia thương mại điện tử là có hiệu quả, 14% rất hiệu quả.
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng, áp lực cạnh tranh của DN là rất lớn, để đẩy mạnh XK và khai thác hiệu quả công cụ XK trực tuyến, bà Hạnh khuyến nghị, các DN nên xem lại website của DN mình đang ở đâu, mức độ hiển thị trên internet như thế nào từ đó có các giải pháp tốt hơn để quảng bá thông tin và tìm kiếm khách hàng.
Được đánh giá là một sàn thương mại điện tử khá hiệu quả cho các DN XK, ông Trần Xuân Thủy, Giám đốc thị trường Việt Nam Tập đoàn Alibaba cho biết, đến nay có khoảng 600.000 DN Việt Nam tham gia vào website Alibaba.com với mục đích tìm kiếm khách hàng để XK hàng hóa. Hiện trên Alibaba.com có hơn 2 triệu cửa hàng online với hơn 40 ngành hàng và được dịch ra 15 thứ tiếng để hỗ trợ DN.
Cũng theo ông Thủy, để hỗ trợ các DN cạnh tranh lành mạnh, tránh các thông tin thiếu minh bạch, Alibaba đưa ra giải pháp Gold Supplier. Theo đó các DN tham gia vào công cụ này có thể tiếp cận với tất cả các khách hàng trên thế giới, khoảng 160 triệu người mua. Đồng thời các DN được hỗ trợ về thông tin như: nhu cầu mua hàng của khách, cảnh báo các DN ảo, lừa đảo…
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cảnh báo tham gia đầu tư ngoại hối qua 3 sàn lừa đảo “RichSmart, Topmax, GFS”
- ·Thị trường chứng khoán: Cơ hội tăng thanh khoản từ sản phẩm chứng quyền có bảo đảm
- ·Tỷ phú tặng 7,5 tỷ USD làm từ thiện, vẫn theo dõi số giấy vệ sinh nhân viên dùng
- ·Vẫn đủ cơ sở để đặt niềm tin đón “sóng” mới?
- ·Chuyên gia WB: Kinh tế Việt Nam phục hồi rất ấn tượng
- ·Hải quan Hà Nội cùng DN sẵn sàng triển khai VNACCS/VCIS
- ·Chính thức khai trương thị trường chứng khoán phái sinh
- ·Nga tố Israel gây bất ổn ở Syria, Mỹ muốn phe đối lập phá hủy vũ khí hóa học
- ·Thường trực Chính phủ làm việc về lãi suất cho vay, trái phiếu và thị trường bất động sản
- ·Hải quan TP.Hồ Chí Minh: Thu ngân sách tăng khá
- ·Bugatti triệu hồi Chiron Super Sport trị giá 4 triệu USD vì lỗi lắp nhầm bánh xe
- ·Lãnh đạo quân đội Belarus nói về thỏa thuận triển khai tên lửa siêu vượt âm Nga
- ·Hải quan Cần Thơ kiến nghị gỡ vướng cho DN
- ·Cửa khẩu La Lay: Xe gỗ mắc kẹt là do hạ tầng giao thông
- ·Trẻ sơ sinh 2 ngày không đi ngoài có sao không? Làm sao xử lý?
- ·Nga sử dụng bao nhiêu tiêm kích bom Su
- ·Một số điểm cần lưu ý khi triển khai VNACCS/VCIS
- ·CLB Phố Hiến xuất quân, đặt mục tiêu vào top 5 giải hạng Nhất
- ·Bảng xếp hạng PCI 2019 và những thành công về cải cách ở các địa phương
- ·Tỷ phú Abramovich bị trừng phạt, vụ bán Chelsea đổ bể