会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bongdaso.nét】Thị trường trái phiếu chính phủ: Những dấu ấn thành công!

【bongdaso.nét】Thị trường trái phiếu chính phủ: Những dấu ấn thành công

时间:2024-12-23 17:43:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:803次

trang 15

Năm 2016 kỳ hạn phát hành trái phiếu chính phủ đã được cải thiện rõ rệt,ịtrườngtráiphiếuchínhphủNhữngdấuấnthànhcôbongdaso.nét đạt 8,68 năm.

Cao nhất từ trước đến nay (tăng 1,24 năm so với thời điểm cuối năm 2015). Ước dư nợ thị trường trái phiếu đến cuối năm 2016 đạt 27,3% GDP, trong đó dư nợ TPCP khoảng 18,8% GDP.

Những thành công nổi bật

Nhìn lại hoạt động của thị trường TPCP năm 2016, có thể thấy những thành công nổi bật.

Về hoàn thiện khung khổ pháp lý: Trong năm 2016, khuôn khổ pháp lý về phát triển thị trường trái phiếu nói chung, thị trường TPCP nói riêng đã tiếp tục được hoàn thiện. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 về Chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện để thiết lập các quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam, góp phần phát triển hệ thống nhà đầu tư dài hạn trên thị trường vốn, thị trường trái phiếu, đồng thời đa dạng hóa an sinh xã hội. Hiện tại, Bộ Tài chính đang triển khai xây dựng Thông tư hướng dẫn Nghị định này.

Tiếp đến, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo đánh giá kết quả triển khai Quyết định số 128/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 phê duyệt Chiến lược Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, Bộ Tài chính đã kiến nghị các mục tiêu và giải pháp đồng bộ để phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2016-2020. Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo và giao Bộ Tài chính nghiên cứu, xây dựng Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030 để có căn cứ triển khai đồng bộ các giải pháp với sự phối hợp của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan.

Cùng với đó, Bộ Tài chính phối hợp với NHNN ban hành Thông tư liên tịch số 92/2016/TTLT-BTC-NHNN ngày 27/6/2016 hướng dẫn phát hành tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để cải tiến về quy trình và thủ tục phát hành, nâng cao hiệu quả công tác phát hành tín phiếu kho bạc qua NHNN.

Về tổ chức điều hành thị trường: Lãi suất phát hành TPCP năm 2016 được điều hành phù hợp, đồng bộ với diễn biến lãi suất trên thị trường tiền tệ, để vừa tiết kiệm chi phí huy động vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN) vừa huy động được vốn TPCP, góp phần vào kết quả thành công của công tác huy động vốn TPCP năm 2016 cả về khối lượng phát hành, kỳ hạn phát hành và chi phí huy động.

Các thành viên thị trường đã nỗ lực tham gia hoạt động trên thị trường một các chuyên nghiệp hơn. Các hoạt động trao đổi, đối thoại chính sách và cập nhật thông tin thị trường được diễn ra thường xuyên. Năm 2016 là năm thứ tư triển khai thí điểm việc lựa chọn các nhà tạo lập thị trường (thành viên đấu thầu TPCP) bao gồm 19 thành viên với các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể. Qua đánh giá cho thấy các thành viên đã phát huy tích cực vai trò hỗ trợ thị trường TPCP sơ cấp và thứ cấp, góp phần huy động vốn thành công trong năm 2016.

Thị trường TPCP đã được tổ chức phù hợp với thông lệ quốc tế, tập trung phát hành TPCP theo phương thức đấu thầu, tập trung đăng ký, lưu ký TPCP tại Trung tâm lưu ký chứng khoán và niêm yết giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán để tăng thanh khoản của TPCP.

Về tái cơ cấu cơ sở nhà đầu tư: Năm 2016, cơ cấu nhà đầu tư đã có sự cải thiện theo hướng tăng tỷ lệ nắm giữ TPCP của các công ty bảo hiểm, bảo hiểm xã hội (BHXH) và các quỹ đầu tư, giảm tỷ lệ nắm giữ của các ngân hàng thương mại. Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định 30/2016/NĐ-CP về cơ chế đầu tư của BHXH theo hướng đổi mới, chuyên nghiệp; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Kho bạc Nhà nước trong việc xây dựng Đề án chuyển đổi khoản vay của NSNN từ BHXH thành khoản phát hành trái phiếu để góp phần tái cơ cấu danh mục nợ TPCP.

Năm 2016, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của kinh tế và thị trường tài chính thế giới, song kết quả huy động vốn thông qua phát hành TPCP vẫn đạt khối lượng cao nhất từ trước đến nay, lên đến 281.294 tỷ đồng, tương đương 99,87% kế hoạch phát hành. Trong đó, 91% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên, cao hơn mục tiêu do Quốc hội đề ra là 70% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên.

ong tuan

Vụ trưởng Ngô Văn Tuấn

Về phát triển sản phẩm trên thị trường trái phiếu: Năm 2016, Bộ Tài chính phát hành thành công kỳ hạn 7 năm nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư của thị trường cũng như giãn danh mục trả nợ trong năm 2021. Đồng thời lần đầu tiên phát hành thành công gần 7.000 tỷ đồng TPCP kỳ hạn 30 năm cho nhà đầu tư nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam.

Đối với thị trường thứ cấp, năm 2016, khối lượng giao dịch TPCP bình quân trên thị trường thứ cấp đã tăng so với năm 2015 (khối lượng giao dịch bình quân là 6.285 tỷ đồng/phiên, tăng 72% so với năm 2015), trong đó bình quân giao dịch outright là 3.927 tỷ đồng/phiên và giao dịch repo là 2.358 tỷ đồng/phiên. Mặt bằng lãi suất giao dịch thứ cấp theo sát diễn biến lãi suất trên thị trường sơ cấp.

Mặc dù đã đạt được kết quả nêu trên nhưng trên giác độ tổng thể, thị trường TPCP vẫn còn một số tồn tại hạn chế. Trong đó, quy mô của thị trường vẫn còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu huy động vốn qua thị trường. Hệ thống nhà đầu tư chưa có sự thay đổi cơ bản, các ngân hàng thương mại vẫn là nhà đầu tư chủ yếu; các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư do tiềm lực tài chính còn mỏng nên sự tham gia đầu tư trái phiếu còn hạn chế; sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài (không có hiện diện tại Việt Nam) là rất ít chỉ mắm giữ 0,9% khối lượng TPCP.

Đồng thời, tính thanh khoản của thị trường TPCP thứ cấp còn hạn chế, đường cong lãi suất TPCP chưa được hình thành một cách rõ nét.

Định hướng phát triển

Để đáp ứng yêu cầu huy động vốn cho NSNN và phát triển thị trường TPCP để làm nòng cốt phát triển thị trường trái phiếu, trong năm 2017, Bộ Tài chính sẽ tập trung thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, về khung khổ pháp lý: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý để phát triển thị trường TPCP ổn định, bền vững. Theo đó, Bộ Tài chính sẽ chủ động phối hợp với các bộ, ngành rà soát và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về phát triển thị trường trái phiếu nói chung, thị trường TPCP nói riêng theo hướng tạo sự liên thông giữa thị trường vốn với thị trường tiền tệ, tín dụng, tăng cường tính công khai minh bạch trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ huy động vốn qua thị trường. Đồng thời, hỗ trợ phát triển thị trường theo thông lệ quốc tế; tập trung phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường với đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi để tăng thanh khoản cho thị trường.

Để thực hiện, Bộ Tài chính sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến 2030 để làm cơ sở triển khai thực hiện.

Đồng thời, trình Chính phủ ban hành nghị định thay thế Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, tăng cường tính công khai, minh bạch cho các doanh nghiệp khi huy động vốn trái phiếu.

Cùng với đó là ban hành Thông tư mua lại TPCP trước hạn để tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ cho phát hành và tái cơ cấu nợ TPCP cần thiết.

Rà soát, đánh giá Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về phát hành TPCP, TPCP bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương để sửa đổi, bổ sung nhằm thiết lập hệ thống các nhà tạo lập thị trường trái phiếu và cơ chế cho vay trái phiếu.

Thứ hai, về phát triển sản phẩm: Thực hiện đa dạng hóa kỳ hạn phát hành TPCP tập trung phát hành TPCP kỳ hạn dài theo Nghị quyết của Quốc hội để đáp ứng yêu cầu huy động vốn cho NSNN. Tiếp tục tái cơ cấu cơ sở nhà đầu tư để phát triển bền vững thị trường trái phiếu và nâng cao khả năng huy động vốn qua thị trường. Thực hiện phát hành đều đặn TPCP các kỳ hạn chuẩn bao gồm cả tín phiếu kho bạc để hình thành đường cong lãi suất chuẩn trên thị trường TPCP làm tham chiếu cho thị trường tiền tệ và hệ thống tài chính; thí điểm triển khai phát hành TPCP có lãi suất thả nổi để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư, nâng cao khả năng huy động vốn cho NSNN.

Thứ ba, về điều hành thị trường: Tổ chức tham vấn thường xuyên với NHNN và các thành viên thị trường để điều hành thị trường TPCP về khối lượng, về kỳ hạn, về lãi suất một cách phù hợp. Thực hiện công bố kế hoạch phát hành và lịch biểu chi tiết để các thành viên thị trường chủ động tham gia đầu tư trên thị trường TPCP. Tăng cường đối thoại chính sách để thị trường trái phiếu phát triển công khai, minh bạch.

Thực hiện đa dạng hóa kỳ hạn phát hành TPCP, trong đó chú trọng phát hành TPCP kỳ hạn dài để đáp ứng nhu cầu đầu tư TPCP của các công ty bảo hiểm, BHXH các quỹ đầu tư. Đổi mới cơ chế đầu tư của BHXH theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao vai trò của BHXH và Bảo hiểm Tiền gửi khi tham gia đầu tư TPCP.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đưa thị trường chứng khoán phái sinh đi vào hoạt động, trong đó có sản phẩm phái sinh TPCP vào quý I/2017.

Ngô Văn Tuấn (Vụ trưởng Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính, Bộ Tài chính)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá tôm nguyên liệu tiếp tục giảm sâu, còn 60.000 đồng/kg
  • Yêu cầu kiểm điểm 22 học sinh vi phạm an toàn giao thông
  • Xây dựng các bể bơi phù hợp cho học sinh
  • Trung tâm thanh thiếu nhi tổ chức ngày hội vào hè
  • Khách hàng gửi thư cảm ơn ngành Điện lực
  • Chưa có thủ khoa 30 điểm, sáu thí sinh đạt trên 29 điểm
  • Tích cực hưởng ứng cuộc thi “Giao thông thông minh”
  • Quy định về máy ghi âm, ghi hình được mang vào phòng thi
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 25/9: Vàng nhẫn tăng lên mức kỷ lục 82,5 triệu đồng/lượng
  • Đồ dùng học tập: Tràn lan hàng Trung Quốc
  • Diễn đàn “Điều em muốn nói”
  • Bế mạc đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước khóa X
  • Giá vàng hôm nay 16/11: Vàng nhẫn tăng lại gần cả triệu đồng sau một ngày
  • 761 sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm bước vào năm học mới