【deportivo pasto vs】Lý giải việc đại gia mất 15 tỷ đồng sau cuộc gọi với người tự xưng thiếu tướng
Mới đây,ýgiảiviệcđạigiamấttỷđồngsaucuộcgọivớingườitựxưngthiếutướdeportivo pasto vs ông L. (71 tuổi), một đại gia ở TP.HCM liên tiếp nhận cuộc gọi có hình ảnh với những người tự xưng cán bộ , thiếu tướng Bộ Công an. Khi làm theo hướng dẫn của những đối tượng giả danh này, ông L. mất gần 15 tỷ đồng.
Còn ở Hà Nội, cũng đã có giáo sư 83 tuổi mất 750 triệu sau chuỗi ngày bị "khống chế" tâm lý qua điện thoại. Vậy điều gì khiến các giáo sư, đại gia, những người từng trải... vẫn sập "bẫy" lừa đảo qua những cuộc điện thoại?, Thượng tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia về tội phạm học đã có một số lý giải về vấn đề này.
Thượng tá Đào Trung Hiếu nhận định: “Giáo sư, đại gia chỉ hiểu biết chuyên ngành mà họ quan tâm, không hiểu biết hết mọi vấn đề của cuộc sống.
Đặc biệt, các nhà khoa học, những người làm công việc nghiên cứu chuyên sâu trên lĩnh vực nào đó, gần như dành mọi thời gian cho công việc. Chính vì thế, không khó hiểu khi họ trở thành nạn nhân của tội phạm lừa đảo công nghệ cao".
Để bảo vệ được mình, theo Thượng tá Đào Trung Hiếu, người dân cần thường xuyên cập nhật tình hình thời sự, an ninh trật tự, nắm được các phương thức, thủ đoạn của tội phạm lừa đảo, lúc đó mới có thể nhận diện và biết cách phòng tránh.
Thượng tá Đào Trung Hiếu nhấn mạnh, bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của tội phạm lừa đảo. Chính vì vậy, chỉ những người hiểu chuyện gì đang diễn ra trong xã hội và đọc các khuyến cáo, cảnh báo từ các cơ quan chức năng mới có thể tự bảo vệ được túi tiền của mình.
"Trên thực tế, có rất nhiều người thờ ơ với nguy cơ an ninh, an toàn của mình cho đến khi trở thành nạn nhân của tội phạm”, chuyên gia về tội phạm học nhận định.
Nói về khó khăn của việc triệt phá tội phạm công nghệ cao, Thượng tá Đào Trung Hiếu phân tích: Thứ nhất, nạn nhân và đối tượng không gặp nhau, chỉ thông tin qua môi trường mạng. Thứ hai, những tài khoản mà đối tượng yêu cầu nạn nhân chuyển tiền đến đều là tài khoản ảo, không chính danh, chính chủ, mua bán trên mạng.
Những người vì cần tiền nên đã mang chứng minh thư, căn cước công dân, mua sim điện thoại, sau đó đến các ngân hàng để đăng ký mở rất nhiều tài khoản.
Khi mở xong, họ bán tài khoản cho người mua. Tội phạm mạng đã sử dụng các tài khoản được mua về để chuyển, nhận các khoản tiền phi pháp.
Mất 15 tỷ đồng sau cuộc gọi hình ảnh với người tự xưng thiếu tướng Bộ Công an
Một đại gia ở TP.HCM liên tiếp nhận cuộc gọi có hình ảnh với những người tự xưng cán bộ công an, thiếu tướng Bộ Công an. Khi làm theo hướng dẫn của những đối tượng này, ông mất gần 15 tỷ đồng.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hiệu quả các lớp tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp
- ·Khi công viên thành… “tư viên”
- ·Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
- ·Bất động sản công nghiệp chuyển mình
- ·Long An quyết tâm hoàn thành đường Vành đai 3 theo kế hoạch
- ·Gia đình ông Lâm Văn Nguyễn đã thống nhất cho đặt cống làm đường
- ·Doanh nghiệp bất động sản: Nhu cầu vốn qua kênh trái phiếu tiếp tục tăng
- ·Biệt thự triệu đô mặt biển hút giới đầu tư
- ·Dự báo kinh tế năm 2024 Việt Nam và thế giới
- ·Cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội mới thực hiện được khoảng 1,2%
- ·Tập đoàn An Nông tập huấn cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
- ·Dù đang giãn cách, doanh nghiệp địa ốc vẫn luyện rèn sẵn sàng tăng tốc
- ·Nhiều doanh nghiệp quan tâm đến công trình xanh
- ·Khẩu vị mới của thợ săn địa ốc
- ·93 năm thành lập Đảng: Mối quan hệ gắn bó “máu thịt” giữa Đảng và dân
- ·Ecopark nhận giải thưởng đại đô thị tốt nhất Việt Nam
- ·Dải siêu đô thị miền Trung
- ·Trích lục án dân sự để đăng ký kết hôn
- ·Đồng vốn nghĩa tình tiếp sức nhà nông
- ·Văn phòng ảo còn dư địa khá lớn