【bxh thụy sĩ 2】Kinh tế TP Hồ Chí Minh vực dậy sau cú sốc Covid
TP Hồ Chí Minh hành động để phục hồi,ếTPHồChíMinhvựcdậysaucúsốbxh thụy sĩ 2 phát triển kinh tế | |
Hải quan TP Hồ Chí Minh chung tay hỗ trợ doanh nghiệp, phục hồi kinh tế | |
TP Hồ Chí Minh: Tập trung nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất |
TP Hồ Chí Minh đã phục hồi mạnh mẽ sau giãn cách xã hội. Ảnh: Sở Thông tin-Truyền thông TPHCM |
Bức tranh sáng sau dịch
Trong làn sóng Covid-19 lần thứ 4, TPHCM là một trong những địa phương chịu tác động nặng nề nhất. Năm 2021, GRDP của “đầu tàu” kinh tế cả nước đã tăng trưởng -6,78%, mức giảm sâu nhất trong lịch sử. Từ mức giảm sâu ở quý 3 và 4/2021 lần lượt là -24,97% và -11,64%, bước sang quý 1/2022, GRDP của TPHCM ước tính tăng 1,88% so với cùng kỳ. Sau thời gian “bạo bệnh chưa có tiền lệ”, TPHCM đã có sự phục hồi và dần khởi sắc, cho thấy dư địa, tiềm lực và sức sống của doanh nghiệp kinh tế TPHCM khá tốt.
TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng: Để TPHCM phục hồi kinh tế một cách hiệu quả, không thể nóng vội, không thể làm theo những cách cũ mà cần có thay đổi triệt để. Thách thức lớn nhất và cũng là vấn đề mấu chốt hiện nay là nguồn nhân lực. Hiện các ngành nghề đều thiếu lao động nghiêm trọng, cần chính sách thu hút hiệu quả. Bên cạnh đó, TPHCM cần nhìn nhận và đặt vấn đề thay đổi cấu trúc kinh tế một cách cơ bản hơn. Điểm yếu của TPHCM hiện nay là cấu trúc kinh tế dựa trên nền tảng lao động chất lượng thấp. Dựa vào đặc điểm này để phát triển là không ổn. Chưa kể, các khu công nghiệp của thành phố vẫn còn nằm trong nội đô dẫn đến ách tắc giao thông và nhiều vấn đề rủi ro nghiêm trọng khác. Nhận thức được điều này, thành phố cần hạn chế phát triển những ngành thâm dụng lao động, chuyển sang công nghệ cao. Đặc biệt, cần mở ra, phát triển liên kết vùng để giảm ách tắc ở cả cảng biển, cảng sông và cảng hàng không. TS Hồ Quốc Tuấn, Giảng viên Đại học Bristol (Anh): Đầu tư công được coi là một trong những "quả đấm" để giải tỏa các trở ngại trong tăng trưởng kinh tế của TPHCM vốn đang chậm đi trong mấy năm trở lại đây. Nhưng thiếu cả nguồn lực và cơ chế thì khó "đấm" mạnh được. Theo đó, cần có một thể chế về một đặc khu công nghệ - tài chính cho TPHCM với cơ chế đặc thù để thành phố có thể sử dụng một số nguồn thu ngân sách; bổ nhiệm, sử dụng nhân tài; chủ động giải ngân vốn đầu tư công; hoạch định hướng phát triển… Làm được điều này thì "cú đấm" đầu tư công mới thật sự có lực. |
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM cho biết, đây là mức tăng trưởng chưa cao, song việc GRDP của TPHCM đã tăng trưởng dương là rất đáng mừng, cho thấy kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ. Đóng góp tới hơn 20% GDP của cả nước, việc kinh tế TPHCM phục hồi sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cả nước đạt mức cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay lại hoạt động sản xuất, kinh doanh trong quý 1/2022 đạt cao nhất so với cùng kỳ 3 năm gần đây. Tính chung tổng vốn đăng ký và bổ sung ước đạt 282.975 tỷ đồng, tăng 2,78% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó có 9.150 doanh nghiệp được cấp phép thành lập mới; 17.335 lượt doanh nghiệp đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, vốn điều chỉnh bổ sung tăng 137.044 tỷ đồng, tăng 16,26% so với cùng kỳ.
Trên 98% các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố đã mở cửa nhà máy, phân xưởng sản xuất, lưu thông hàng hóa thông suốt, không bị đứt gãy, các cấp chính quyền chú trọng đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến trình phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các hoạt động sản xuất kinh doanh đang dần phục hồi một cách cơ bản, sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng, tuy với tốc độ chậm hơn và không đồng đều giữa các ngành.
Ngoài ra, dù hoạt động xuất khẩu của thành phố vẫn chịu tác động của đại dịch Covid-19, biến động địa chính trị tại một số thị trường nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu quý 1 tiếp tục duy trì đà phục hồi với mức tăng trưởng 3,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cần sự đột phá
Bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế TPHCM còn đứng trước nhiều khó khăn, thách thức khi doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm; giá nhiên vật liệu tăng không chỉ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng mà còn ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp…, đòi hỏi cần có các giải pháp cấp bách, cơ chế đột phá để phục hồi, tăng trưởng.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch HĐTV Công ty Đầu tư Tài chính TPHCM, Quốc hội đã thông qua các gói kích thích phục hồi kinh tế. TPHCM cần chủ động nắm bắt các gói này như thế nào và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành phố tiếp cận có hiệu quả. Song song đó, để có thể tạo đột phá trong giai đoạn "hậu Covid-19", thành phố cần xác định đầu tư công phải đi trước.
Do đó, cần kích hoạt một loạt dự án đóng vai trò là nhân tố khởi động để tạo công ăn việc làm và thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp. Khi kích hoạt đầu tư công, nên đi vào 2 trọng tâm lớn là cơ sở hạ tầng và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Ở trọng tâm thứ nhất, thành phố đang khởi động lại việc triển khai xây dựng các đường vành đai. Với trọng tâm thứ hai, một loạt ứng dụng công nghệ thông tin, các giải pháp số sẽ được đưa ra. Bên cạnh đó, cần cụ thể hóa và tháo gỡ các cơ chế chính sách. Đơn cử, chúng ta đã có gói kích cầu cho chương trình nhà ở xã hội nhưng muốn làm thì phải có đề án phê duyệt cụ thể về chiến lược nhà ở, đất đai cùng hàng loạt thủ tục hành chính, cơ chế chính sách đi kèm.
TPHCM cũng cần tháo gỡ vướng mắc để xuất khẩu tăng trưởng bền vững. Ông Nguyễn Ngọc Hưng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM cho rằng cần có sự phối hợp giữa các bộ, đưa nội dung tháo gỡ rào cản thị trường vào các phiên họp của các ủy ban liên chính phủ. Trong đó, phải chủ động nêu vấn đề về hàng rào kỹ thuật cũng như giải pháp tháo gỡ rào cản thị trường vào các phiên họp của các ủy ban liên chính phủ tại các diễn đàn thương mại, quốc tế mà Việt Nam tham gia. Ngoài ra, phải đẩy mạnh việc tham gia và thực hiện các thủ tục về thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, như tăng cường ký kết các thỏa thuận hợp tác hoặc công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra giữa các cơ quan chức năng của Việt Nam và các nước đối tác có FTA, giảm bớt các thủ tục hải quan.
(责任编辑:World Cup)
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Sơ xài' hay 'sơ sài'?
- ·Hà Nội quy định 7 khoản tiền ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu
- ·Cảnh báo chiêu trò lợi dụng kêu gọi từ thiện lừa đảo sinh viên
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Bạn trẻ chụp ảnh cùng cờ Tổ quốc lan tỏa tình yêu đất nước
- ·Từ thần đồng Toán học đến tỷ phú công nghệ hàng đầu Trung Quốc
- ·'Một vòng Hoàn Kiếm'
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Vị vua nào có số phận bi thảm, thời gian trị vì chỉ 3 ngày?
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Thầy giáo người Việt mở trường phổ thông tại Mỹ
- ·Khai giảng năm học mới: Nơi cấm thả bóng bay, nơi không tổ chức quá 60 phút
- ·Bắc Ninh: Học sinh thị xã Quế Võ háo hức chào đón năm học mới
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Câu đố khiến 99% người chơi phải bó tay
- ·Nam sinh Olympia phát ngôn gây phẫn nộ: Bài học đắt giá cho giới trẻ
- ·Câu đố khiến 99% người chơi phải bó tay
- ·Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- ·Từ thần đồng Toán học đến tỷ phú công nghệ hàng đầu Trung Quốc