【ltdbd tbn】HoREA kiến nghị về Nghị định quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệpđịa ốc than gặp khó vì Nghị định 20/2017/NĐCP. |
Cụ thể,ếnnghịvềNghịđịnhquyđịnhvềquảnlýthuếđốivớidoanhnghiệltdbd tbn văn bản được ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA gửi chiều ngày 14.2 nêu rõ rằng, HoREA đã nghiên cứu Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ "Quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết" đã có hiệu lực từ ngày 01/05/2017.
Tại Khoản 3 Điều 8 đã quy định "Tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ của người nộp thuế được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 20% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng với chi phí lãi vay, chi phí khấu hao trong kỳ của người nộp thuế".
Quy định này nhằm mục đích làm tăng tính minh bạch của các giao dịch liên kết, khuyến khích doanh nghiệp khai thác nhiều nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đây là một công cụ hữu hiệu để quản lý hiện tượng chuyển giá có thể xảy ra tại các tập đoàn kinh tếđa quốc gia và các doanh nghiệp liên kết, gây thất thu ngân sách.
Nhưng quy định này cũng có tác động đối với cả doanh nghiệp trong nước, kể cả doanh nghiệp bất động sảnhoạt động theo mô hình "mẹ - con", đa ngành, có nhiều doanh nghiệp liên kết.
Trong văn bản, người đứng đầu HoREA đưa ra ý kiến rằng hiện nay, các doanh nghiệp bất động sản đang dựa vào hai nguồn vốn chính là nguồn vốn tín dụng ngân hàng và nguồn vốn huy động từ khách hàng.
Trong đó, doanh nghiệp rất cần nguồn vốn tín dụng ngân hàng để thực hiện dự áncho đến thời điểm đủ điều kiện huy động vốn từ khách hàng. Nhưng nếu phụ thuộc vào đòn bẩy tài chínhcàng lớn thì độ rủi ro cho doanh nghiệp càng cao và có thể dẫn đến "bong bóng" trên thị trường bất động sản.
Ngân hàng Nhà nước đang thực hiện lộ trình kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 16/2018/TT-NHNN và Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019. Theo đó, kể từ ngày 01/01/2019, các ngân hàng thương mại chỉ được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn; và dự báo Ngân hàng Nhà nước còn có thể giảm trần này xuống 35%, thậm chí 30% và cũng có thể nâng hệ số rủi ro trong các khoản nợ bất động sản lên đến 250% hoặc cao hơn (Hiện nay, hệ số rủi ro này là 200%). Do vậy, khả năng doanh nghiệp bất động sản sẽ ngày càng khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng hơn trước.
“Từ các phân tích trên đây, HoREA không tán thành ý kiến cho rằng quy định trần chi phí lãi vay không được vượt quá 20% tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP đã có mâu thuẫn với Khoản 2 Điều 14 Nghị định 43/2014/NĐ-CP” văn bản ông Châu ký nêu rõ.
Cũng theo văn bản này thì việc thực hiện quy định "trần tổng chi phí lãi vay được trừ tối đa là 20%" theo Nghị định 20/2017/NĐ-CP của Chính phủ và lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường bất động sản của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết và sẽ tạo áp lực tích cực, lành mạnh, buộc các doanh nghiệp bất động sản phải nâng cao uy tín thương hiệu, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh, huy động được nguồn vốn ứng trước của khách hàng.
Đồng thời, tìm kiếm các nguồn vốn khác thay thế một phần nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng. Trong đó, doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu, chuyển đổi thành công ty cổ phần niêm yết trên sàn chứng khoán. Đồng thời, doanh nghiệp cần tìm kiếm nguồn vốn bổ sung từ các quỹ đầu tư, từ nguồn vốn FDI, hoặc thông qua hợp tác, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu...
Trước đó, nhiều doanh nghiệp ngành bất động sản cho rằng nghị định này không phù hợp bởi tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp không vượt quá 20% tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, cộng với chi phí lãi vay, chi phí khấu hao của doanh nghiệp.
Quy định này không phù hợp với nguyên tắc tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong Luật doanh nghiệp năm 2014; mâu thuẫn với các quy định trong Luật Thuế hiện hành và có nhiều vấn đề không phù hợp với thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp.
Vì vậy việc đưa ra cơ sở khống chế mức trần chi phí lãi vay sẽ tác động tiêu cực tới những doanh nghiệp có lợi nhuận thấp, nhất là với các công ty trong giai đoạn đầu tư mới sẽ càng gặp khó khăn, khi chi phí lãi vay nhiều lại không được khấu trừ thuế. Hiện với mức trần lãi vay 20% đang là con số gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn, nhất là những ngành nghề cần huy động vốn nhiều như bất động sản.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát người lang thang, cơ nhỡ để xét nghiệm Covid
- ·Soi kèo phạt góc Tobol Kostanai vs Honka, 22h ngày 13/7
- ·Soi kèo phạt góc Voluntari vs Botosani, 22h30 ngày 17/7
- ·Tập đoàn Trung Thủy vang bóng một thời giờ làm ăn ra sao?
- ·Chấn chỉnh tình trạng taxi tắt đồng hồ, xe dịch vụ hét giá tại sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Khách không còn chen lấn mua hàng Black Friday, cửa hàng hết cảnh 'thất thủ'
- ·Soi kèo phạt góc U19 Bồ Đào Nha vs U19 Italia, 2h ngày 17/7
- ·Soi kèo phạt góc Hacken vs Brommapojkarna, 22h30 ngày 15/7
- ·Năm 2020, ngành Công Thương bứt phá trong công tác hội nhập
- ·Soi kèo phạt góc Jeju United FC vs Gwangju FC, 17h30 ngày 11/7
- ·Nhiều rào cản thu hút đầu tư tư nhân cho thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22
- ·Có được rút tiền bằng mã QR tại ATM khác ngân hàng?
- ·Mã khách hàng VCB Digibank là gì?
- ·Đồng Tháp: Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng trên địa bàn tỉnh
- ·Soi kèo phạt góc Rosenborg vs Tromso IL, 22h ngày 16/7
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
- ·Giá bất động sản liên tục tăng cao ngất: Có nên xây giá trần để 'ghìm cương'?
- ·Việt Nam là quốc gia duy nhất được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm đồng loạt nâng triển vọng lên Tí
- ·Công bố Top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam năm 2024