【liverpool soi kèo】Thận trọng với mỹ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc
Cẩn trọng "tiền mất,ậntrọngvớimỹphẩmtrôinổikhôngrõnguồngốliverpool soi kèo tật mang" vì mỹ phẩm giả, không rõ nguồn gốc Phát hiện xưởng sản xuất mỹ phẩm có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hiệu |
Bắt giữ lô hàng 566 chai sữa tắm giả mạo
Vào cuối tháng 9, Đội quản lý thị trường (QLTT) số 12, Cục QLTT Hà Nội đã tạm giữ 2 lô hàng mỹ phẩm giả các thương hiệu nổi tiếng. Trong đó, lô hàng gồm 566 chai sữa tắm giả nhãn hiệu Tesori d'oriente do một đối tượng mua trôi nổi trên thị trường để kinh doanh đã được đại diện đơn vị nhập khẩu, phân phối chính hãng tại Việt Nam khẳng định là giả mạo. Trị giá lô hàng khoảng trên 100 triệu đồng. Lô hàng còn lại có giá trị lớn hơn nhiều đang được lực lượng chức năng tiếp tục xử lý.
Lô sữa tắm giả mạo nhãn hiệu Tesori d'oriente nổi tiếng trên thị trường |
Ông Kiều Đình Cảnh - Đội trưởng Đội QLTT số 12 - cho biết, lô hàng này được chủ hàng tập kết trong lúc Hà Nội giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Khi Hà Nội nới lỏng giãn cách, đối tượng lập tức “bung hàng” để bán ra thị trường. Khi phát hiện sự việc, Đội QLTT số 12 đã phối hợp với lực lượng chức năng để kiểm tra, tạm giữ.
Với hơn 560 chai sữa tắm bị lực lượng thu giữ, ông Trần Việt Hải - Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại BNB - đơn vị nhập khẩu và phân phối sản phẩm sữa tắm Tesori d'oriente chính hãng - khẳng định, lô hàng hoá trên là sản phẩm giả mạo. Điều này được thể hiện rất rõ qua hình dáng, màu sắc và tem nhãn của sản phẩm.
Theo đó, sản phẩm thật có kích thước lớn, hoạ tiết sử dụng in điện tử trực tiếp vào kim loại nên vỏ sản phẩm trơn nhẵn, màu chìm nhạt, còn sản phẩm có giả có kích thước nhỏ hơn, hoạ tiết sử dụng công nghệ in phun lên chai nên vỏ sản phẩm sần từng nét hình khối.
Về tem phụ, sản phẩm giả mạo có nét chữ đậm, hạn sử dụng và mã quản lý định khu vực được in sẵn do copy từ 1 tem hàng thật, phần tên sản phẩm ghi sai với vỏ chai: "Tesori D’oriente! Aromatic Showercream".
Trong khi tem phụ của sản phẩm chính hãng nét chữ in nhỏ nhưng sắc nét, hạn sử dụng và mã quản lý được đóng đúng theo từng lô hàng về Việt Nam. Phần tên sản phẩm ghi rõ "Tesori D’oriente! Aromatic Bathcream".
Với sản phẩm giả, tem QRCODE được chụp từ tem hàng thật đã phát hành, chỉ có 1 số chung cho tất cả sản phẩm, còn sản phẩm thật thì tem được đánh số khác nhau cho từng sản phẩm.
Trước đó, Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội cũng liên tiếp phát hiện, xử phạt nhiều cơ sở kinh doanh mỹ phẩm không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc sản phẩm. Trên thị trường, các sản phẩm mỹ phẩm hiện được bán rất chạy, đặc biệt bán qua hình thức thương mại điện tử (TMĐT). Trên các mạng xã hội, mỹ phẩm trôi nổi được bán trong nhiều nhóm, hội và livestream. Thực trạng này làm dấy lên lo ngại đối với người sử dụng.
Thận trọng khi mua mỹ phẩm trôi nổi
Ông Trần Việt Hùng - Phó Cục trưởng Cục QLTT Hà Nội - người trực tiếp “xông pha” vào những đợt kiểm tra, ra quân bắt giữ những cơ sở sản xuất, kinh doanh, buôn bán mỹ phẩm giả, kém chất lượng - nhận định: Hiện nay, hoạt động quảng cáo, bán mỹ phẩm trên thương mại điện tử, internet, mạng xã hội, các ứng dụng trực tuyến... ngày càng phổ biến. Đây là môi trường thuận lợi để các đối tượng vi phạm lợi dụng bán các sản phẩm mỹ phẩm giả, kém chất lượng nhằm trốn tránh kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng. Tình trạng này gia tăng vào các tháng cuối năm. Mỹ phẩm trên thị trường rất đa dạng, đến từ rất nhiều nguồn khác nhau như: sản xuất, gia công, đóng gói trong nước, nhập khẩu, hàng xách tay của người nhập cảnh… Mỹ phẩm giả, kém chất lượng thường trà trộn và bán cùng hàng thật, khi khách hỏi mới đưa ra bán cho người tiêu dùng.
Mỹ phẩm giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được sản xuất khá tinh vi, rất khó để phân biệt. Các cơ quan chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ sản xuất, đóng gói mỹ phẩm giả trong nước (tự pha chế nguyên liệu, đóng gói, dán nhãn,…), mỹ phẩm nhập lậu. Mỹ phẩm giả có nguồn gốc nước ngoài cũng có xu hướng gia tăng. Có những cơ sở vi phạm có đầy đủ các dụng cụ, máy móc pha chế, đóng gói, dán nhãn để sản xuất hàng giả. Cục QLTT Hà Nội cũng đã triển khai rất nhiều đợt vào tận xưởng sản xuất “kem trộn”, sữa tắm, nước hoa… giả, nhái trên địa bàn thành phố, lập biên bản và xử phạt.
Theo các chuyên gia, sở dĩ mỹ phẩm giả tràn lan vì mặt hàng này ngày càng bình dân, phổ biến. Trong khi đó, điều kiện kinh doanh mỹ phẩm đã được nới lỏng hơn so với trước kia, hình thức phân phối lại đa dạng hơn nên gây khó khăn cho lực lượng chức năng.
Mua, sử dụng mỹ phẩm giả, người tiêu dùng vừa mất tiền vừa bị ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó, Ban chỉ đạo 389 Hà Nội khuyến cáo người tiêu dùng nên mua mỹ phẩm của những cơ sở có uy tín, thân quen, không nên mua mỹ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ. Các doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm uy tín thường có hệ thống phân phối riêng, vì vậy rủi ro hàng giả, kém chất lượng sẽ thấp hơn nhiều so với các kênh phân phối ngoài hệ thống.
Ngoài ra, người tiêu dùng cần lưu ý các thông tin trên bao bì, nhãn hàng hóa, hạn sử dụng, địa chỉ nơi sản xuất, công bố chất lượng. Đối với mỹ phẩm nhập khẩu người tiêu dùng cần tìm hiểu kỹ nguồn gốc xuất xứ của mỹ phẩm, nhất là nhãn phụ bằng tiếng Việt phải đầy đủ thông tin bắt buộc theo quy định pháp luật Việt Nam, cơ sở sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu phải rõ ràng.
Nếu mua mỹ phẩm trên các trang thương mại điện tử, người mua có thể tham gia các cộng đồng tiêu dùng thông minh theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp mua sản phẩm của nhau, chia sẻ tài nguyên thông tin đối tác, khách hàng. Đặc biệt, người tiêu dùng cũng nên cảnh giác với các sản phẩm giá rẻ bất thường. Các sản phẩm này có thể tiềm ẩn nguy cơ không bảo đảm chất lượng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Học tập và làm theo Bác phải bằng hành động cụ thể, thiết thực, nói đi đôi với làm
- ·Video UAV cảm tử của Nga làm nổ tung xe tăng, pháo tự hành Ukraine
- ·Nga cấp quyền công dân cho người nước ngoài tham gia chiến dịch ở Ukraine
- ·Giá vàng hôm nay 21/7/2024: Vàng trong nước lẫn thế giới kéo nhau trượt dốc phiên cuối tuần
- ·Lắp đặt camera quét mã QR và wifi tại các chốt kiểm soát cửa ngõ ra vào thành phố Hà Nội
- ·Bắc Ninh: Tiêu hủy lô mỹ phẩm giả mạo nhãn hiệu trị giá hơn 2 tỷ đồng
- ·Thị trường bánh trung thu đón khách sớm, giá tăng nhẹ
- ·Đã có ứng dụng phòng, chống COVID
- ·Đề xuất gia hạn giảm các loại phí, lệ phí cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID
- ·Phát triển TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài chính quốc tế thông qua Sở Giao dịch hàng hóa
- ·Giá bán vàng SJC cao hơn vàng thế giới 14,6 triệu đồng/lượng
- ·Áp lực thiếu cung vàng liệu có được giải tỏa sau đấu thầu vàng?
- ·Tỷ giá hôm nay (20/4): Đồng USD trong nước tăng, thế giới quay đầu giảm
- ·Dự báo giá tiêu ngày 28/7/2024: Thị trường chưa thấy có dấu hiệu phục hồi?
- ·Thúc đẩy quan hệ Việt Nam
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 17/7/2024: Tiếp đà giảm từ 1.000
- ·Video gấu trúc mở quà năm mới tại sở thú ở Nga
- ·Ngân hàng Nhà nước dự kiến giảm vốn điều lệ của ngân hàng thương mại bị chuyển giao bắt buộc
- ·BHXH Việt Nam lần thứ ba liên tiếp đứng đầu về ứng dụng Công nghệ thông tin
- ·Xây dựng lộ trình tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn mua cổ phần ngân hàng