【kết quả bóng đá euro 2024】Quy định mới của EU tác động tới ngành dệt may Việt Nam
Cụ thể,địnhmớicủaEUtácđộngtớingànhdệtmayViệkết quả bóng đá euro 2024 Quy định về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững (Ecodesign for Sustainable Products Regulation - ESPR) góp phần giúp EU đạt được các mục tiêu về môi trường và khí hậu, tăng gấp đôi tỷ lệ sử dụng vật liệu tuần hoàn và đạt được các mục tiêu về hiệu quả năng lượng vào năm 2030.
Quy định này sẽ cho phép thiết lập các yêu cầu và thông tin về thiết kế sinh thái cho hầu hết các loại hàng hóa vật chất được đưa vào thị trường EU. Với việc thông qua quy định, một sản phẩm bền vững sẽ phải thể hiện một hoặc nhiều đặc điểm sau: Sử dụng ít năng lượng hơn; kéo dài lâu hơn; có thể dễ dàng sửa chữa; các bộ phận có thể dễ dàng tháo rời và đưa vào sử dụng tiếp; chứa ít chất đáng lo ngại hơn, dễ dàng tái chế; có lượng khí thải carbon và môi trường thấp hơn trong suốt vòng đời của nó.
Hàng may mặc được xác định là một trong những mặt hàng ưu tiên thực hiện Quy định ESPR do theo đánh giá, năm 2020, mức tiêu thụ hàng dệt may ở châu Âu có tác động tiêu cực đến môi trường và biến đổi khí hậu cao thứ tư; Gây áp lực đến việc sử dụng nước và đất lớn thứ 3; Và có mức sử dụng nguyên liệu thô và phát thải khí nhà kính cao thứ 5.
Do đó, ESPR cũng đưa ra lệnh cấm tiêu hủy hàng dệt may và giày dép không bán được (ngoại trừ/miễn trừ đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa) và trao quyền cho Ủy ban Châu Âu đưa ra các lệnh cấm tương tự đối với các sản phẩm khác trong tương lai. Để thúc đẩy tái chế, các nhà hoạt động kinh tế tiêu hủy sản phẩm cũng sẽ có nghĩa vụ minh bạch và sẽ phải công bố số lượng và trọng lượng sản phẩm không bán được bị loại bỏ mỗi năm, lý do loại bỏ…
Ngoài ra, trung bình người tiêu dùng mua quần áo nhiều hơn 60% so với 15 năm trước. Và mỗi món đồ chỉ được lưu giữ trung bình 7 năm, tạo ra sự lãng phí đáng kể. Mặc dù chưa có đạo luật ủy quyền đối với ngành dệt may, nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam nên chú ý việc Quy định mới đã đưa ra lệnh cấm trực tiếp tiêu hủy hàng dệt may không bán được; yêu cầu hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số đối với sản phẩm. Đây là 2 nội dung liên quan đến mặt hàng may mặc được đưa ra trong ESPR. Mặc dù những quy định của EU chưa có hiệu lực ngay, nhưng doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng có động thái bắt nhịp để không bị động khi đạo luật được ủy quyền với ngành dệt may được thông qua.
Quy định này sẽ có tác động lớn đến ngành dệt may Việt Nam do EU hiện là thị trường xuất khẩu mặt hàng lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ. Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU luôn đạt trên 3 tỷ USD, đạt mức kỷ lục 4,4 tỷ USD vào năm 2022 và giảm xuống 3,76 tỷ USD vào năm 2023 do kinh tế khu vực đối mặt với nhiều khó khăn, lạm phát cao khiến nhu cầu tiêu thụ quần áo tại thị trường giảm. 5 tháng đầu năm 2024, tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Sang EU chiếm 11,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng, đạt 1,47 tỷ USD, giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cách đơn giản để giàu gấp rưỡi của Warren Buffett
- ·Đề thi tham khảo THPT quốc gia năm 2019 đã giảm độ khó
- ·Trường mầm non Thanh Phú đón bằng công nhận chuẩn quốc gia
- ·Nghị lực vượt khó của nữ thủ khoa
- ·500 người đặt mua/ngày chiếc ô tô đẹp long lanh giá từ 182 triệu vừa ra mắt
- ·22.062 thanh niên chưa hoàn thành chương trình THCS
- ·Chơn Thành phát động Tháng thanh niên năm 2019
- ·Khánh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi số
- ·Xuất khẩu mực, bạch tuộc có dấu hiệu 'khởi sắc'
- ·Hữu ích khu vui chơi cho học sinh từ phế liệu
- ·Chỉ số nhà ở cao cấp chạm đỉnh và tiềm năng đầu tư bất động sản tại Việt Nam
- ·Tạo nền chính quyền số, công dân số
- ·Thay đổi về cách quản lý ở trường học: Thực chất
- ·Triển khai thực hiện các nhiệm vụ năm học 2018
- ·Cổ phiếu Vinaconex đi về đâu khi 'nội chiến' đang diễn ra?
- ·Năm 2019, Lộc Ninh sáp nhập 13 trường học và xóa 10 điểm lẻ
- ·Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm trong trường học
- ·Chuyển đổi số báo chí
- ·Toyota Yaris 2019 mới đẹp long lanh vừa trình làng, giá từ 395 triệu đồng
- ·Ðội quân công dân số