【cúp quốc gia slovakia】Chợ nổi Cái Răng: Muốn bán thuyền, người ta treo gì?
Treo lá...bán thuyền
Nếu có dịp đi chợ nổi Cái Răng,ợnổiCáiRăngMuốnbánthuyềnngườitatreogìcúp quốc gia slovakia nét độc đáo trong văn hóa miền Tây Nam Bộ, hẳn bạn sẽ nhìn thấy những cây sào lớn cắm trên từng chiếc ghe. Cây sào theo phương ngữ Nam Bộ còn được gọi là cây bẹo.
Được sự giới thiệu của người bản địa, chúng tôi được biết trên mỗi cây sào, người bán hàng sẽ treo lên những thứ mà họ bán. Có thể là trái cây, có thể là rau củ... Đây là cách thức giao tiếp bằng mắt giữa người bán và người mua, khách hàng chỉ đứng đằng xa là có thể biết thuyền bán gì.
Cảnh chợ nổi Cái Răng buổi sớm, đa số là các thuyền lớn bán buôn hàng hóa
Tuy nhiên, không phải nguyên tắc giao tiếp đó được tuân thủ hoàn toàn như vậy. Nếu chủ thuyền muốn bán thuyền, họ sẽ treo gì? Một vài người bạn của tôi, những người thường xuyên đi du lịch... không tìm ra câu trả lời.
Thực tế, theo tìm hiểu, người dân sẽ treo một tấm lá lợp nhà hoặc tấm lá dừa lên cây sào. Nhìn cảnh đó, du khách hoặc người xung quanh sẽ hiểu chiếc thuyền là vật người chủ muốn bán.
Khách du lịch thích thú với trải nghiệm mới trên sông nước
Ngoài ra, có một số trường hợp, người ta không thể treo đồ được bán lên chiếc sào như bán đồ ăn, nước uống giải khát. Họ sẽ dùng tiếng rao để gây chú ý hoặc nếu là khách du lịch phương xa tới, các thuyền sẽ tự đến chào mua hoặc chủ thuyền du lịch sẽ tự giới thiệu cho khách biết.
Đương nhiên, ở chợ nổi Cái Răng, quần áo được treo lên sào nhưng không phải là đồ bán.
Nguy cơ mai một?
Để đi chợ nổi Cái Răng, du khách phải xuất phát từ bến Ninh Kiều từ 5h sáng. Con đường đi đến chợ dài chừng 6km, thời gian chừng 40 phút chạy thuyền máy. Chợ chỉ họp tới khoảng 8h - 9h sáng rồi tan phiên.
Chiếc thuyền nhỏ bán vé số duy nhất ở chợ nổi Cái Răng
Khác với những gì trong tưởng tượng, chợ nổi đông đúc hơn khi có thuyền của khách du lịch xuất hiện. Hầu hết, chợ nổi có các thuyền lớn, bán buôn hàng hóa chứ không bán lẻ. Việc bán lẻ được nhường lại cho các thuyền nhỏ, sau khi lấy hàng từ thuyền lớn, chạy vòng vòng bán cho khách du lịch rồi đem lên họp chợ trên phố.
Hình ảnh một chợ nổi tấp nập kẻ mua người bán, các thuyền nhỏ gặp gỡ nhau, trao đổi, giao lưu đã không còn. Có chăng là do giao thông đã phát triển, người dân đi chợ trên cạn; Chợ nổi hoạt động chỉ còn như mô hình để khách du lịch tới tham quan, biết về một hình ảnh đặc trưng của miền sông nước. Cả phiên chợ, chúng tôi rất khó để tìm thấy hình ảnh người dân miền Tây chèo thuyền qua chợ mua đồ. Dân du lịch tứ phương dày đặc các khoang thuyền và trao đổi buôn bán với các thuyền nhỏ của dân địa phương.
Minh Thư
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm 3 nước châu Âu
- ·Tin mới: Hồ Thị Kim Thoa từ tổng giám đốc đến Thứ trưởng bị khiển trách
- ·Tin tức: Thủ tướng bổ nhiệm lại 2 Thứ trưởng Công an, Quốc phòng
- ·Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- ·Tự thiêu trong nhà vệ sinh
- ·Tin mới: Sự thật vụ Chủ tịch Sóc Trăng than không có xe riêng
- ·Bí thư Đinh La Thăng xắn quần, lội bùn vớt bèo cùng dân
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Tổng bí thư dâng hương tưởng niệm Bác Hồ
- ·Tuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho em
- ·Thủ tướng: Thu hồi biển 80A, 80B của hơn 500 xe doanh nghiệp
- ·Chủ tịch nước dự lễ thượng cờ trên đỉnh Fansipan
- ·Tin trong ngày: Không thể chạy số định danh cá nhân đẹp
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Tin nóng 24h: Tăng lương cơ sở lên 1,3 triệu đồng/tháng
- ·Tìm kiếm máy bay MH370: Phát hiện mảnh vỡ nghi của MH370
- ·Tin nóng: Phản đối Trung Quốc áp quy chế nghỉ đánh bắt cá
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Côn đồ chém rớt tay thanh niên ở Sài Gòn